Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 54, Bài 12: Thông tin đa phương tiện

pptx 17 trang phanha23b 4680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 54, Bài 12: Thông tin đa phương tiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_9_tiet_54_bai_12_thong_tin_da_phuong_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 54, Bài 12: Thông tin đa phương tiện

  1. Đa phương tiện là gì? Nêu các ưu điểm của đa phương tiện và cho ví dụ?
  2. 4. Các thành phần của đa phương tiện Dựa vào sản phẩm đa  Văn bản (text) phương tiện nêu trên, em hãy cho biết các thành phần của nó? Âm thanh (Sound)  Ảnh tĩnh Ảnh động  Phim ?
  3. 4. Các thành phần của đa phương tiện a.Văn bản (text): Là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin. + Một số phần mềm chuyên dụng để tạo ra font chữ: FontCreator, Fonttographer, Metafont,
  4. 4. Các thành phần của đa phương tiện b.Âm thanh (sound): Là thành phần rất điển hình của đa phương tiện. + Một số phần mềm chuyên dụng để ghi lại, xử lí và phát lại âm thanh như: Easy MP3 Recorder, Audio Sound Recorder, (ghi âm); Audio Editor Gold, Audacity, (xử lí).
  5. 4. Các thành phần của đa phương tiện c. Ảnh tĩnh: là tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.  Có thể sử dụng các phần mềm đồ họa như Microsoft Paint, Corel Draw, để vẽ hình; Ảnh có thể được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số hoặc bằng máy quét. Có nhiều phần mềm xử lí ảnh chuyên nghiệp để chỉnh sửa ảnh làm tăng chất lượng, sử dụng hiệu ứng, , trong đó Photoshop là phần mềm được sử dụng khá phổ biến.
  6. 4. Các thành phần của đa phương tiện
  7. 4. Các thành phần của đa phương tiện d. Ảnh động (animation): là sự kết hợp của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn.  Có thể tạo ảnh động từ các ảnh tĩnh bằng các phần mềm miễn phí như Blender, Beneton Movie Gif,
  8. 4. Các thành phần của đa phương tiện
  9. 4. Các thành phần của đa phương tiện e. Phim: Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện và có thể được coi là dạng tổng hợp tất cả các dạng thông tin.  Phim được quay bằng máy quay phim kỹ thuật số hoặc phần mềm thiết kế đồ họa.
  10. 5. Ứng dụng của đa phương tiện Đa phương tiện được ứng dụng ở những lĩnh vực nào trong cuộc sống?
  11. 5. Ứng dụng của đa phương tiện ➢Trong nhà trường: Giáo viên dùng hình ảnh, âm thanh để mô phỏng, minh hoạ bài giảng, học sinh có thể tự học bằng máy tính. ➢Trong y học: Công nghệ đồ họa và đồ hoạ 3D được dùng trong máy chụp và đo cắt lớp để chuẩn đoán nhiều loại bệnh khác nhau, ➢Trong khoa học: Mô phỏng quá trình phát triển trái đất, sự tác động của con người đến môi trường sống
  12. 5. Ứng dụng của đa phương tiện ➢ Trong thương mại: Đa phương tiện khiến công nghệ quảng cáo phát triển rất mạnh trong thời đại của Internet ➢ Trong quản lí xã hội: Quản lí bản đồ, quản lí đường đi trong các thành phố, quân đội, ➢Trong nghệ thuật: Các bảo tàng nghệ thuật trực tuyến, công nghệ sản xuất phim hoạt hình rất phát triển ➢Trong công nghiệp giải trí: Trò chơi trực tuyến với môi trường đồ hoạ 3D đang được sản xuất với quy mô lớn.
  13. 5. Ứng dụng của đa phương tiện Em hãy mô phỏng lại những ứng dụng của đa phương tiện qua tranh vẽ của mình?
  14. ✓Ghi nhớ: SGK ✓Củng cố kiến thức: - Các thành phần chính của đa phương tiện? - Một số ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống? ✓ Bài tập về nhà: làm bài 3,4,5,6 SGK trang 137