Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Trần Bạch Ngọc

ppt 23 trang thanhhien97 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Trần Bạch Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_lop_7_bai_6_mat_phang_toa_do_tran_bach_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Trần Bạch Ngọc

  1. TRƯỜNG THCS TT CẦU QUAN
  2. Tọa độ địa lí: Vĩ độ: 8030’ Bắc Kinh độ:104040’ Đơng
  3. À, Mìnhmình ngồingồi ởở dãyđâu ghế đây??? H và số ghế 1 của dãy
  4. y 3 2 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 x -1 -2 -3
  5. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống y trong các câu sau : . 3 2  - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục . . 1 số Ox , Oy vuơng gĩc với nhau và cắt . . . . . . nhau tại gốc của mỗi trục -3 -2 -1 0 1 2. 3 .-1 x các trục tọa độ - Các trục Ox và Oy gọi là .-2 .Ox gọi là trục hồnh thường vẽ nằm .-3 ngang , Oy gọi là trục tung thường vẽ thẳng đứng - Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là .gốc tọa độ - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy
  6. y II I x O III IV
  7. Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ .
  8. -3 -2 -1 0 1 2 3 x ?
  9. y B A x O x O y x D C x y O O
  10. y P x O
  11. ?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ơ vuơng) và đánh dấu vị trí các y 4 điểm P, Q lần lượt cĩ 3 toạ độ là (2; 3) và (3; 2) 2 1 O -3 -2 -1 1 2 3 x -1 -2 -3 -4
  12. ?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ơ vuơng) và đánh dấu vị trí các y 4 điểm P, Q lần lượt cĩ P 3 toạ độ là (2; 3) và (3; 2) 2 1 O -3 -2 -1 1 2 3 x -1 -2 -3 -4
  13. ?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ơ vuơng) và đánh dấu vị trí các y 4 điểm P, Q lần lượt cĩ P 3 toạ độ là (2; 3) và (3; 2) 2 Q 1 O -3 -2 -1 1 2 3 x -1 -2 -3 -4
  14. y P(2;3) Q(3;2) x O
  15.  -Mỗi điểm M xác định một cặp y số (x0 ; y0 ) . -Ngược lại, mỗi cặp số (x0 ; y0 ) xác định một điểm M. MM(x0;y0) y0 -Cặp số (x0 ; y0 ) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. x O x0 -Điểm M có tọa độ (x0 ; y0 ) được kí hiệu là M (x0 ; y0 ).
  16. y 4 ?2. Viết tọa độ gốc O. 3  Đáp án : O ( 0 ; 0 ) 2 1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 0 -1 x -2 -3
  17. BÀI 32 (67) y a, Viết toạ độ các điểm 4 M, N, P, Q trong hình 19. M 3 b, Em cĩ nhận xét gì về 2 toạ độ của các cặp điểm 1 M và N, P và Q. Q O -3 -2 -1 1 2 3 x ĐÁP ÁN -1 -2 P a, M(-3; 2) ; N(2; -3) ; -3 P(0; -2) ; Q(-2; 0) N -4 b, Các cặp điểm M và N , P và Q cĩ hồnh độ điểm Hình 19 này là tung độ điểm kia và ngược lại.
  18. Bài tập : Các câu sau đúng hay sai . a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành . Sai b/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai. Đúng c/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư. Sai d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành. Đúng e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất . Đúng f/ Điểm E ( 2; 3 ) và F( 3 ; 2 ) là hai điểm trùng nhau. Sai
  19. Cĩ thể em chưa biết Em hãy xác định vị trí của quân mã đang đứng trên bàn cờ?
  20. • Tại điểm được đánh dấu (x) bé gái được bao nhiêu tháng tuổi và nặng bao nhiêu kg?
  21. Hướng dẫn về nhà: 1.Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa 2.Làm bài tập 33;34/sgk 3.Tìm hiểu về nhà Tốn học R. Đề - các (sbt/53) 4.Tìm hiểu trị chơi: Bắn tàu (sbt/55)