Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Bài 1: Hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_7_chuong_i_duong_thang_vuong_goc_duo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
- Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. - Hai góc đối đỉnh. - Hai đường thẳng vuông góc. - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Hai đường thẳng song song. - Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. - Từ vuông góc đến song song. - Định lí.
- Chương I.ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
- Bài tập: Nối đáp án cột A với đáp án cột B Cột A Cột B 1. Tia đối A. Là hai góc có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ chứa cạnh chung và tổng số đo hai góc bằng 180° 2. Góc kề bù B. Là 2 tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy
- 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? x y' 2 3 1 O 4 y x' Định nghĩa Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. + O1, O3 là hai góc đối đỉnh.
- x y' 2 3 1 O 4 y x' Hai góc O và O có là hai góc ?2 2 4 đối đỉnh không? Vì sao?
- Ví dụ 1: Trong các hình vẽ sau đây hình nào có chứa góc đối đỉnh? y' t x t' 1 O 1 2 2 x y y M x' Hình 1 Hình 2 x t A B y z Hình 3 Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm mới tạo ra cặp góc đối đỉnh
- Ví dục 2: Vẽ 퐱퐁퐲 = °. Sau đó hãy vẽ góc đối đỉnh với 퐱퐁퐲 ? x n B m y Cách vẽ: Vẽ góc xBy có số đo bằng 600. Vẽ tia Bm là tia đối của tia Bx. Vẽ tia Bn là tia đối của tia By. Từ đó ta vẽ được góc mBn là góc đối đỉnh với xBy
- 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: • Tập suy luận: Quan sát hình, không x y' thực hiện đo góc, hãy so 2 3 1 sánh số đo 퐎 và 퐎 O 4 y + Vì 1 và 2 kề bù nên: x' 0 1 + 2 = 180 (1) 0 + Vì 3 và 2 kề bù nên: 2 + 3 = 180 (2) + Từ (1) và (2) ta có: 1 + 2 = 2 + 3 (3) + Từ (3) suy ra: 1 = 3
- x y' 2 3 1 O 4 y x' *Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Bài tập : Điền đúng (Đ), sai(S) vào ô trống sao cho phù hợp: a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Đ b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. S
- BÀI TẬP Cho 2 đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Viết tên các cặp góc đối đỉnh. GIẢI Q Các cặp góc đối đỉnh là: MAP và NAQ. N M A MAQ và PAN. P
- 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo nội dung vở ghi và SGK - Làm bài tập 1,2,3 trong SGK/ Trang 82 - Xem trước các bài tập trong SGK để chuẩn bị cho tiết sau : ‘‘Luyện tập’’.