Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 4: Luyện tập Hai đường thẳng vuông góc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 4: Luyện tập Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_7_tiet_4_luyen_tap_hai_duong_thang_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 4: Luyện tập Hai đường thẳng vuông góc
- Chữa bài 18 SGK trang 87 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: - Vẽ 풙푶풚 = ퟒ - Lấy điểm A trong 풙푶풚 - Qua A vẽ đường thẳng 풅 ; 풅 ⊥ Ox tại B - Qua A vẽ đường thẳng 풅 ; 풅 ⊥ Oy tại C
- Câu 1: Cho đường thẳng a và một điểm O không thuộc a, khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với a. B. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua O. C. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với a. D. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua O và cắt a.
- Câu 2: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, xx’ và yy’ được gọi là vuông góc với nhau khi: A. 퐱퐎퐲 = B. 퐱퐎퐲 > C. 퐱퐎퐲 < D. 퐱퐎퐲 ≠
- Câu 3: Đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB tại M. Đường thẳng d là trung trực của AB khi: A. d ⊥ AB B. d ⊥ AB và MA = MB C. d ⊥ AB và MA + MB = AB D. 퐌퐀 = 퐌퐁 = 퐀퐁
- Câu 4: Hình ảnh sau cho ví dụ minh họa về hai đường thẳng vuông góc: A. Hai cạnh của hình vuông. B. Kim giờ và kim phút của đồng hồ vào 9 giờ 30 phút. C. Kim giờ và kim phút của đồng hồ vào 3 giờ đúng. D. Hai cạnh của ê ke
- Câu 5 a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .cắt nhau và .trong các góc tạo thành có một góc vuông b) Cho trước một điểm A và một đường thẳng d, có một vàchỉ một đường thẳng d’ đi qua .điểm A và vuông góc với đường thẳng d c) Đường thẳng vuông góc với . .một đoạn thẳng Tại trung điểm .của nó Được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- Bài 20 SGK trang 87 Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm, BC = 3cm rồi vẽ trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy ( trong trường hợp ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng) Trường hợp 1: A; B; C thẳng hàng B nằm giữa A và C A B C B A C A nằm giữa B và C Trường hợp 2: A; B; C không thẳng hàng A C B
- Bài 20 SGK trang 87 Trường hợp 1: A; B; C thẳng hàng * B nằm giữa A và C A B C
- Bài 20 SGK trang 87 * A nằm giữa B và C B A C
- Bài 20 SGK trang 87 Trường hợp 2: A; B; C không thẳng hàng A B C
- Bài chép Bài 1. Cho O thuộc đường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ 풙푶풕 = ; Vẽ tia Oa là tia phân giác của 풙푶풕 , tia Ob là tia phân giác của 풕푶풚 . 1) Tính 푶 2) Nhận xét về hai đường thẳng Oa, Ob. Bài 2. Cho O thuộc đường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ 풙푶풕 = ; Vẽ tia Oa là tia phân giác của 풙푶풕 , tia Ob là tia phân giác của 풕푶풚 . 1) Tính 푶 2) Nhận xét về hai đường thẳng Oa, Ob.
- Bài chép Bài 1. (dãy ngoài) Bài 2. (dãy trong) Cho O ∈ xy; 풙푶풚 = Cho O ∈ xy; 풙푶풚 = Tia Oa: phân giác 풙푶 Tia Oa: phân giác 풙푶 Tia Ob: phân giác 푶풚 Tia Ob: phân giác 푶풚 Hỏi 1) 퐚퐎퐛 Hỏi 1) 퐚퐎퐛 2) Đường thẳng Oa, Ob ? 2) Đường thẳng Oa, Ob ? t a b t b a y O x y O x
- ?Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông. a a’ O 푶 ′ = ⇒ a ⊥ a’ tại O
- ?Hai đường thẳng vuông góc có tính chất gì? 1. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau và tạo thành bốn góc vuông. a 4 1 a’ 3 O 2 a ⊥ a’ tại O ⇒ 푶 = 푶 = 푶 = 푶ퟒ=
- ?Hai đường thẳng vuông góc có tính chất gì? 2. Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. A a AO ⊥ a ሼ AB ⊥ a O 2 ⇒ A, O, B thẳng hàng B
- ? xx’ được gọi là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB khi nào? x xy là đường A O B xx’ ⊥ AB tại O trung trực ⇒ OA = OB = của đoạn thẳng AB x’ Đường thẳng xx’ là trung trực của đoạn thẳng AB khi xx’ ⊥ AB tại trung điểm của AB.
- Chữa bài 18 SGK trang 87 - Vẽ 풙푶풚 = ퟒ y 450 O x
- Chữa bài 18 SGK trang 87 - Vẽ 풙푶풚 = ퟒ y - Lấy điểm A trong 풙푶풚 - Qua A vẽ đường thẳng 풅 ; 풅 ⊥ Ox tại B A 450 O B x 1
- Chữa bài 18 SGK trang 87 - Vẽ 풙푶풚 = ퟒ 2 y - Lấy điểm A trong 풙푶풚 - Qua A vẽ đường thẳng 풅 ; 풅 ⊥ Ox tại B C A - Qua A vẽ đường thẳng 풅 ; 풅 ⊥ Oy tại C 450 O B x 1