Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

ppt 12 trang thanhhien97 9131
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_lop_7_tiet_5_cac_goc_tao_boi_mot_duong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

  1. HĐ khởi động: - Hãy vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b? - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần c lượt tại A và B. - Hỏi cĩ bao nhiêu gĩc khác gĩc bẹt tại đỉnh A, đỉnh B? c a A 3 2 4 1 3 2 4 1 b B
  2. TIẾT 5 : CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
  3. TIẾT 5 : CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 1. Gĩc so le trong. Gĩc đồng vị a)Cặp gĩc so le trong: c a ˆ A và ˆ 3 2 A1 B3 ˆ và ˆ 4 1 A4 B2 b) Cặp gĩc đồng vị ˆ và ˆ 3 2 A2 B2 4 1 B b A và A và 1 B1 ; 3 B3 ; A4 và B4 c) Cặp gĩc trong cùng phía A 1 và B2 A 4 và B3
  4. TIẾT 5: CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG ?1 THẲNG Vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng zt và uv tại A và B. a) Viết tên hai cặp gĩc so le trong, hai cặp gĩc đồng vị. b) Viết tên bốn cặp gĩc đồng vị. 4
  5. TIẾT 5 : CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 2.Tính chất : ?2 ˆ ˆ 0 A Cho hình vẽ biết : A42 = B = 45 3 ˆ ˆ 4 2 a) Hãy tính A 13 ;B ? So sánh? 1 3 b)- Hãy tính B ? 4 2 A?2 4 1 B - So sánh A 2 và B2 c) Hãy viết tên ba cặp gĩc Qua kết quả của bài tập ?2 đồng vị cịn lại với số đo các em hãy cho biết : Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường của chúng. thẳng và trong các gĩc tạo thành cĩ 1 cặp gĩc so le trong bằng nhau thì suy ra điều gì ? 5
  6. Tiết 5:CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 2. Tính chất. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các gĩc tạo thành cĩ một cặp gĩc so le trong bằng nhau thì: a) Hai gĩc so le trong cịn lại bằng nhau; b) Hai gĩc đồng vị bằng nhau. 6
  7. R Bài 21 trang 89 Sgk: Nhìn hình, điền vào chỗ P X N X O X X X trống trong các câu sau: X T X I a) IPO và POR là một cặp gĩc .Sole trong b) OPI và TNO là một cặp gĩc đồng vị c) PIO và NTO là một cặp gĩc đồng vị cặp gĩc sole trong d) OPR và POI là một 7
  8. Bài 22 trang 89 Sgk : A 3 2 0 40 4 1 0 3 2)40 4 B 1 a)Vẽ lại hình vẽ . b)Ghi tiếp số đo ứng với các gĩc cịn lại c)Cặp gĩc A1, B2 và cặp gĩc A4 , B3 được gọi là hai cặp gĩc trong cùng phía . Tính A1 + B 2 ;A 4 + B 3 8
  9. (SGK/89) a) Vẽ lại hình 15 (SGK/89). b) Ghi tiếp số đo tương ứng các gĩc cịn lại. c) Cặp gĩc A12 ; B và cặp gĩc A43 ; B được gọi là hai cặp gĩc trong cùng phía. Tính: A12 + B ; A43 + B 0 a) Ta cĩ: A 14 = 180 - A (2 gĩc kề bù) = 1800 - 40 0 = 140 0 0 B31 = A = 140 (2 gĩc so le trong) b) Các cặp gĩc đồng vị cịn lại: 00 A1 =B 1 =140;A 3 =B 3 =140; 00 A2 =B 2 =40;A 4 =B 4 =40 c) Tổng các cặp gĩc trong cùng phía là: 0 0 0 A12 + B =140 + 40 =180 0 0 0 A43 + B = 40 +140 =180
  10. Luyện tập Câu 1: Nhìn hình rồi điền vào dấu ( ) a. M1 và N 7 Là một cặp góc d so le trong. M 3 2 m 4 1 b. M 2 và N6 Là một cặp góc đồng vị. n 7 6 c. M và N Là một cặp góc 8 5 4 7 N trong cùng phía. d. M 2 và N5 Là một cặp góc ngoài cùng phía. 10
  11. Luyện tập Câu 2: Nhìn hình rồi điền vào dấu ( ) a. EDC và AEB Là cặp góc đồng vị A T B b. BED và CDE Là M E cặp góc trong cùng phía D C c. CDE và BAT Là cặp góc đồng vị d. MED và EDC Là cặp góc so le trong 11
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại tất cả các hình đã vẽ và nhận diện các gĩc sole trong; gĩc đồng vị; gĩc trong cùng phía; làm lại các bài tập đã giải - Học tính chất về mối quan hệ giữa các cặp gĩc; -Bài về nhà: SGK: 21,22 SBT:19,20 12