Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác

pptx 47 trang Minh Lan 14/04/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_bai_37_hinh_lang_tru_dung_tam_giac_va_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  2. KHỞI ĐỘNG Trong thực tế, có nhiều vật dụng có hình dạng là hình lăng trụ đứng tam giác. Ví dụ lịch để bàn, chiếc chặn giấy có dạng hình lăng trụ đứng tam giác; bể cá, thanh sắt có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác. Em hãy quan sát các hình và cho biết các mặt bên của chúng là các hình gì?
  3. BÀI 37: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC VÀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ 01 đứng tứ giác Diện tích xung quanh và thể tích của hình 02 lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
  5. 1 Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác ❖ Một số yếu tố cơ bản của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác Trong thực tế, ta gặp những vật thể có hinh dạng sau đây. Hãy quan sát và nhận xét một vài đặc điểm chung của các hình đó:
  6. Kết quả: Một vài đặc điểm chung: • Có các mặt đáy là hình tam giác, hoặc tứ giác. • Có các cạnh bên song song với nhau Hoạt động nhóm
  7. Một số yếu tố của hình lăng trụ đứng tứ giác được chỉ rõ trong hình 10.19. Em hãy nêu các yếu tố tương tự của hình lăng trụ đứng tam giác trong hình 10.20 và cho một vài nhận xét về các yếu tố đó. Thảo luận nhóm đôi
  8. Kết quả: Yếu tố tương tự: • Mặt bên: đều là hình chữ nhật. • Cạnh bên: song song với nhau. • Mặt đáy: 2 mặt đáy song song
  9. Nhận xét: Trong hình lăng trụ đứng tam giác (tứ giác). • Hai mặt đáy song song với nhau. Chú ý: • Các mặt bên là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương • Các cạnh bên song song và bằng nhau. cũng là các hình lăng trụ đứng tứ giác. • Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao của lăng trụ đứng.
  10. Ví dụ 1: SGK-tr95. Hãy cho biết đỉnh, cạnh đáy, cạnh bên, mặt đáy, mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác ABC. A'B'C' trong Hình 20.1. Giải: • Các đỉnh: A, B, C, A', B', C'; • Các cạnh đáy: AB, BC, CA, A'B', B'C', C'A' • Các cạnh bên: AA', BB', CC' • Các mặt đáy là các tam giác ABC và A'B'C' • Các mặt bên là các hình chữ nhật ABB'A'; ACC'A'; BCC'B'.