Bài giảng Toán số Lớp 6 - Bài 3: Rút gọn phân số, Luyện tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 6 - Bài 3: Rút gọn phân số, Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_6_bai_3_rut_gon_phan_so_luyen_tap.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 6 - Bài 3: Rút gọn phân số, Luyện tập
- KHỞI ĐỘNG Bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống: −−1 1. 24 12 == == 2 2.4 36 3
- KHỞI ĐỘNG Bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống: −−1 1. 4 −4 24 12 2 == == 2 2.4 8 36 18 3
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 1. Cách rút gọn phân số 28 Ví dụ 1: Xét phân số 42 :2 :7 28 14 ?2 Ta có: = = 42 21 ?3 :2 :7
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 1. Cách rút gọn phân số ƯC(-4,8)={-1;1;-2;2;-4;4} −4 −4 − 4 :1 − 4 Ví dụ 2: Rút gọn phân số == 8 8 8:1 8 −4 − 4 : 4 − 1 == −4 − 4 : ( − 1) 4 8 8: 4 2 == 8 8: (−− 1) 8 −4 − 4: ( − 2) 2 == 8 8: (−− 2) 4 −4 − 4 : 2 − 2 == 8 8: 2 4 −4 − 4 : 4 − 1 == 8 8: 4 2 −4 − 4: ( − 4) 1 == 8 8: (−− 4) 2
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 2: Rút gọn phân số −4 8 −4 − 4 :4 − 1 == 88:24 Ví dụ 3: Rút gọn phân số 11 −22 11− 11 − 11:11 − 1 = = = −22 22 22 :11 2 11 11:(− 11) − 1 == −22− 22 :(− 11) 2 Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 1. Cách rút gọn phân số Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. −5 18 19 −36 ?1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) 10 −33 57 −12 −5 −−5:5 1 19 :19 1 a) == == 10 10 :25 57 :19 3 18 18:(−3) − 6 −36 −36 :(−12) 3 b) == d) = = = 3 −33 −33: (3− ) 11 −12 −12 : (−1 2) 1 18 −18 − 18:3 − 6 −36 36 36 :12 3 = = = = = = = 3 −33 33 33:3 11 −12 12 12 :12 1
- Xét các phân số sau : 2 −4 16 ; ; 3 7 25 Ta thấy các phân số này không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác 1 . Chúng là các phân số tối giản. Thế nào là phân số tối giản?
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 2. Thế nào là phân số tối giản −−1 1 6 Ví dụ phân số tối giản: ;; 2 3 11 Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. ?2: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3−− 1 4 9 14 ;;;; 6 4 12 16 63 −19 Các phân số tối giản là: ; 4 16
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 1. Cách rút gọn phân số : 2 : 7 Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của 28 14 2 phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. == 42 21 3 2. Thế nào là phân số tối giản : 2 : 7 28 28:14 2 Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn == được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và 42 42 :14 3 -1. Nhận xét: Muốn rút gọn một lần mà thu được phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
- RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP 1. Cách rút gọn phân số 2 −1 Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu 3 2 của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. 2. Thế nào là phân số tối giản Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Nhận xét: Muốn rút gọn một lần mà thu được phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. −4 Chú ý: Rút gọn 8 - Phân số a là tối giản nếu │a│và │b│là hai số nguyên tố b 4 4 : 4 1 cùng nhau. == 8 8: 4 2 - Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến −−41 tối giản. Do đó = 82
- VẬN DỤNG Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản. −72 (−− 11).( 5) 6.12− 6.7 a) b) c) 81 15.22 60
- VẬN DỤNG Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản. −72 − 72 :9 − 8 (−− 11).( 5) 11.5 1 a) == b) == 81 81:9 9 15.22 3.5.2.11 6 6.12−− 6.7 6.(12 7) 5 1 c) = = = 60 6.10 10 2
- VẬN DỤNG Bài tập 2 (Bài 20/SGK): Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây: −9 15 3 −12 5 60 , , , , , 33 9 −11 19 3 −95 Hướng dẫn giải: −9 − 9 : 3 − 3 33− 15 15: 3 5 60 60 : (−− 5) 12 ==, = , ==, == 33 33: 3 11 −11 11 9 9 : 3 3 −95 − 95: ( − 5) 19 Các cặp phân số bằng nhau là: −9 3 15 5 −12 60 = , = , = 33 −11 9 3 19 −95
- VẬN DỤNG 3y − 36 Bài tập 3: (Bài 24/SGK) Tìm các số nguyên x, y biết: == x 35 84 Hướng dẫn giải: 3y −− 36 3 Ta có: = = = 36=22. 32, 84 = 22. 3.7 x 35 84 7 ƯCLN(36,84) = 22. 3 = 12 33− y −3 = và = x 7 35 7 3.7=− ( 3).x y.7=− ( 3).35 3.7 (− 3).35 −−36 3 x = y = = (− 3) 7 84 7 x =−7 y =−15 Vậy x =−7 và
- VẬN DỤNG Bài tập 4: (Bài 25/SGK): Viết tất cả các phân số bằng 15 mà tử và mẫu là các số 39 tự nhiên có hai chữ số. Hướng dẫn giải: 15 15: 3 5 == 39 39 : 3 13 5 10 20 25 30 35 Ta có: = = = = = 13 26 52 65 78 91 Vậy các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có 2 chữ số là: 10 20 25 30 35 = = = = 26 52 65 78 91
- Ô CHỮ BÍ ẨN HỌCĐÔI1 HÀNH2ĐI HỌCĐÔI3 VỚI4 HÀNH5ĐI Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
- Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai: Muốn rút gọn một phân số, ta chia tử của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của tử và mẫu. ĐÚNG SAI ChúcRất mừng tiếc. Bạn đã sai!đúng!
- Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 2: Kết quả rút gọn của phân số 35 là: -60 7 A Sai −10 −7 B Đúng 12 5 C Sai −12 7 D Sai 12
- Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 3: Một học sinh đã “rút gọn” như sau: 10 + 5 5 1 = = 10 + 10 10 2 Bạn đó giải thích: “Trước hết em rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5”. Đố em làm như vậy đúng hay sai? ĐÚNG SAI ChúcRất tiếcmừng. Bạn. Bạn đã đã sai! đúng!
- Ô CHỮ BÍ ẨN x -30 Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn = là: 7 42 A 5 -5 B 7 -5 C 6 D -5 TiếcHoanquáhô ! Bạn đãchọntrảsailờirồiđúng ! Làm lại Đáp án
- Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 5: Cho các phân số: - 6 ; 11 ; - 24 ; - 15 phân số tối giản là: 8 -14 46 -25 A -15 -25 B -24 46 C 11 -14 D -6 8 TiếcHoan quá hô ! ! BạnBạn chọnđã trả sai lời rồi đúng ! ! Làm lại Đáp án