Bài giảng Toán số Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố - Năm học 2006-2007
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_6_tiet_25_so_nguyen_to_hop_so_bang_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố - Năm học 2006-2007
- Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006 Số học 6
- Kiểm tra bài cũ ◼ HS1 : Tìm Ư(2); Ư(7); Ư(11); ◼ HS2 : Tìm Ư(6); Ư(9); Ư(10); * Bổ sung cụm từ “ước của” hoặc “bội của” vào chỗ trống ( ) để các phát biểu sau là đúng : 1. Biết a = 7.b ( a , b N ; a , b 0 ) . Ta nĩi: a là .7bội của và 7 là ước của a b là ước của a và a là bội của b 2. Số học sinh của lớp 6A xếp hàng 5 khơng cĩ ai lẻ.Ta nĩi: Số học sinh của lớp 6A là .5bội của 3. Tổ 1 cĩ 10 học sinh được chia đều vào các nhĩm. Ta nĩi: Số nhĩm là ước của 10 2
- Tiết 25 Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- 1.Số nguyên tố. Hợp số a) Định nghĩa: * Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. * Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 4
- 1.Số nguyên tố. Hợp số b) Vận dụng: Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 c) Chú ý: * Số khơng là số nguyên tố và cũng khơng là hợp số. * Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: * Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đĩ là số nguyên tố chẵn duy nhất. 5
- 1.Số nguyên tố. Hợp số Bài tập 1 Các nhận xét sau đúng hay sai: 1. Các số tự nhiên chẵn đều là hợp số S 2. Tất cả các bội của 3 đều là hợp số S d) Nhận xét: 1. Các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 là hợp số 2. Các bội của 3 và lớn hơn 3 là hợp số 3. Các bội của 5 và lớn hơn 5 là hợp số 6
- 1.Số nguyên tố. Hợp số Bài tập 2 Đâu là hợp số, đâu là số nguyên tố? 13 Là số nguyên tố 312 Là hợp số 117 Là hợp số 5.6.7+ 5 Là hợp số vì(5.6.7 + 5) 5 và (5.6.7+5) > 5 5 . 6 . 7 – 5 . 41 Là số nguyên tố vì 5.6.7 – 5.41 = 5 (42 – 41) = 5 7
- 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 22 3 4 5 6 7 8 9 10Sàng11 nguyên12 13tố - Sàng14 Ơ15-ra-tơ16-xten17 – tên18 19 nhà tốn học cổ Hi Lạp (276 – 194 trước 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Cơng nguyên). Ơng đã viết các số trên giấy 30cỏ sậy31 căng32 trên33 một34 cái35 khung36 rồi37 dùi thủng38 39 40các 41hợp 42số. Bảng43 các44 số 45 nguyên46 tố47 cịn48 lại 49 50giống51 như52 một53 cái 54sàng.55 56 57 58 59 Bằng cách làm trên, hãy suy nghĩ cách 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 “sàng” để tìm ra các số nguyên tố trong 100 70số tự71 nhiên72 tiếp73 theo74 từ 75100 đến76 20077 . 78 79 80(Kiểm81 tra lại82 kết quả83 ở tr 12884 . Bảng85 số nguyên86 87 tố nhỏ 88hơn 89 1000) 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 8
- 3. Củng cố 2.G1.Thếọi P lànào tập là sốhợp nguyên các số tố? nguyên Thế nào tố. là hợpHãy số? cho biết các phát biểu sau đúng(Đ), sai(S) ? Nhĩm 1 a) Mọi hợp số đều là số chẵn. S Nhĩm 2 a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. S b)Tồn tại ba số lẻ liên tiếp là số Đ nguyên tố. b)Tồn tại hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố. Đ c) Các số nguyên tố lớn hơn 5 cĩ Đ chữ số tận cùng là 1,3,7,9. c)Tổng của hai số nguyên tố là một S d) (9853+167) P S hợp số. d) 1;3;5;7 P Đ e) 2;3;5;7 P Đ Đ f) Để 2k là số nguyên tố thì k=1 Đ e) P N f) Khơng cĩ giá trị nào của số tự S nhiên k để 3k là số nguyên tố 9
- 4. Hướng dẫn về nhà ◼ Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số. ◼ BTVN: 117; 118; 119 ( SGK tr 47) 148; 149; 158 ( SBT tr 20; 21) ◼ Câu hỏi mở rộng: 1. Trong cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100, vì sao ta lại khẳng định: “ Các số tự nhiên nhỏ hơn 100 khơng chia hết cho 2; 3;5; 7 là các số nguyên tố” ? 2. Tổng của 9 số nguyên tố đầu tiên là chẵn hay lẻ? 10