Bài giảng Toán số Lớp 8 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

ppt 18 trang thanhhien97 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 8 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_lop_8_bai_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 8 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

  1. HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/. Hãy điền vào chỗ trống trong công thức sau: A ( B + C ) = .A. B + A. C 2/. Áp dụng: Tính nhanh 54 . 74 + 54 . 26 = 54 ( 74 + 26 ) = 54 .100 = 5400
  3. Ví dụ 1: Hãy viết đa thức thành một tích của những đa thức. Giải
  4. Ví dụ 2: Phân tích đa thức : Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có10x(x hệ số– y) nguyên: – 6y(y – x) thành nhân tử. Giải - Hệ số : Là ƯCLN của các hệ số nguyên 10x(x – y) – 6y(y – x) dương của các hạng tử. - Phần biến: Là biến có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.
  5. 2/. ÁP DỤNG: ?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2 _ a/ x x = x(x-1) b/ 5 x2 (x – 2y) – 15 x(x – 2y) = c/ 3(x – y ) – 5y (y – x ) = 3(x – y ) – 5y [– (x – y )] = 3(x – y ) + 5y (x – y ) = (x – y ) ( 3 + 5 y ) Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Lưu ý đến tính chất: A = – (– A ) và A – B =– (B – A)
  6. ?2 Tìm x, biết: 3x 2 – 6 x = 0 3x ( x – 2 ) = 0 + 3x = 0 Hoặc + x – 2 = 0 x = 0 x = 2 Vậy: x = 0 hoặc x = 2 Để tìm x, biết A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau: Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tử Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng không và tìm x Bước 3: Kết luận
  7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Thế nào là phân tích Muốn phân tích đa thức Cách tìm NTC với các đa đa thức thành nhân thành nhân tử bằng pp đặt thức có hệ số nguyên ? tử? nhân tử chung ta sử dụng tính chất nào? Biến đổi đa thức đó - Sử dụng tính chất phân - Hệ số là ƯCLN của các hệ thành tích của những phối của phép nhân đối số nguyên dương của đa thức. với phép cộng. các hạng tử -Phần biến là phần biến có mặt trong tất cả các hạng tử với số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.
  8. TRÒ CHƠI
  9. Câu hỏi 1 Đa thức : có nhân tử chung là: HÕt giê123456789 Đáp án 10s Home
  10. Câu hỏi 2 Phân tích đa thức thành nhân tử HÕt giê123456789 Đáp án 10s Home
  11. Câu hỏi 3 Tìm x biết HÕt giê123456789 Đáp án 10s Home
  12. Câu hỏi 4 Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó bằng hai lần lập phương của số ấy? HÕt Đáp án giê123456789 10s Home
  13. Câu hỏi 5 Giá trị của biểu thức tại x = 101 và y = 199 bằng bao nhiêu? HÕt giê123456789 Đáp án 10s Home
  14. Bài tập Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
  15. Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập : 39, 40, 41, 42 / SGK – T 19 - Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Xem bài bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”