Bài giảng Toán số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_8_chuong_i_phep_nhan_va_phep_chia_cac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
- Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. Nhân đơn thức với đa thức
- Nội dung bài học: • Phần 1: Quy tắc. • Phần 2: Áp dụng.
- 1. Quy tắc
- 1. Quy tắc Trả lời các câu hỏi sau: - Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý. - Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết. - Hãy cộng các tích tìm được.
- 1. Quy tắc Hướng dẫn trả lời: - Chẳng hạn, nếu đơn thức và đa thức vừa viết lần lượt là 2x và 5x2 – 3x + 10 thì ta có: 2x. (5x2 – 3x + 10) = 2x. 5x2 – 2x. 3x + 2x. 10 = 10x3 – 6x2 + 20x. Ta nói đa thức 10x3 – 6x2 + 20x là tích của đơn thức 2x và đa thức 5x2 – 3x + 10.
- 1. Quy tắc Từ những câu hỏi và bước làm trên, hãy phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- Nội dung bài học: • Phần 1: Quy tắc. • Phần 2: Áp dụng.
- 2. Áp dụng
- 2. Áp dụng Bài 1: Làm tính nhân: a. (-5x2). (x2 + ½ + 4x) b. (3x2y – ½ x2 + ¼ xy). 6xy3 c. x2. (5x3 – x – ½) 2 2 d. (3xy – x + y). ¾ x y Làm theo các bước: - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. - Cộng các tích lại với nhau. - Viết kết quả thu được theo trình tự bậc lớn nhất đến nhỏ nhất. • Chú ý nhầm dấu: (+) . (+) = (+) (+) . (-) = (-) (-) . (-) = (+)
- 2. Áp dụng Bài 1: Làm tính nhân: a. (-5x2). (x2 + ½ + 4x) = (-5x2). x2 – 5x2. ½ - 5x2. 4x = -5x4 – 5/2x2 – 20x3 = -5x4 -20x3 – 5/2x2 b. (3x2y – ½ x2 + ¼ xy). 6xy3 = 3x2y. 6xy3 – ½ x2. 6xy3 + ¼ xy. 6xy3 = 18x3y4 – 3x3y3 + 6/4x2y4
- 2. Áp dụng Bài 1: Làm tính nhân: c. x2. (5x3 – x – ½) = x2. 5x3 – x2. x – x2. ½ = 5x5 – x3 – ½ x2 d. (3xy – x2 + y). ¾ x2y = 3xy. ¾ x2y – x2. ¾ x2y + y. ¾ x2y = 9/4x3y2 – ¾ x4y + ¾ x2y2
- 2. Áp dụng Bài 2: Một mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (5x + 3) mét và (3x + y) mét, chiều cao bằng 2y mét. - Viết biểu thức tính diện tích mảnh xườn theo x và y. - Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3 mét và y = 2 mét. Yêu cầu 1: - Áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức để viết biểu thức và đưa biểu thức về dạng thu gọn. Yêu cầu 2: - Sử dụng biểu thức vừa viết, thay số và tính kết quả.
- 2. Áp dụng Bài 2: - Viết biểu thức tính diện tích mảnh xườn theo x và y. Þ(5x + 3)(3x + y) - Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3 mét và y = 2 mét. ÞThay x = 3, y = 2 vào biểu thức (5x + 3)(3x + y), ta được: (5. 3 + 3)(3. 3 + 2) = 18. 11 = 198
- 2. Áp dụng Bài 3: Tìm x, biết: a. 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26 b. 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 c. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 - Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vừa học để đưa vế chứa x (vế trái) chuyển thành dạng thu gọn nhất. - Giải bài toán tìm x một cách hợp lí để được kết quả chính xác nhất. • Chú ý nhầm dấu: (+) . (+) = (+) (+) . (-) = (-) (-) . (-) = (+)
- 2. Áp dụng Bài 3: Tìm x, biết: a. 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26 Þ 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 Þ (2x2 – 2x2) – (10x + 3x) = 26 Þ -13x = 26 Þ x = 26 : (-13) Þ x = -2
- 2. Áp dụng Bài 3: Tìm x, biết: b. 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 Þ 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 Þ (36x2 – 36x2) + (27x – 12x) = 30 Þ 15x = 30 Þ x = 30 : 15 Þ x = 2
- 2. Áp dụng Bài 3: Tìm x, biết: c. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 Þ 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15 Þ (5x – 2x) + (2x2 – 2x2) = 15 Þ 3x = 15 Þ x = 15 : 3 Þ x = 5
- 2. Áp dụng Bài 4: Rút gọn biểu thức: a. x(x – y) + y(x – y) b. xn - 1(x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) - Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để đưa biểu thức về dạng thu gọn nhất. - Sử dụng quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để được kết quả chính xác nhất. • Chú ý nhầm dấu: (+) . (+) = (+) (+) . (-) = (-) (-) . (-) = (+)
- 2. Áp dụng Bài 4: Rút gọn biểu thức: a. x(x – y) + y(x – y) Þ x2 – xy + xy – y2 Þ x2 – y2 b. xn - 1(x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) Þ xn – 1x + xn – 1y - xn – 1y - yn – 1y Þ xnx - yny