Bài giảng Toán số Lớp 8 - Tiết 61: Luyện tập liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 8 - Tiết 61: Luyện tập liên hệ giữa thứ tự và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_8_tiet_61_luyen_tap_lien_he_giua_thu_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 8 - Tiết 61: Luyện tập liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- 1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC
- 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương : Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho Với ba số a, b, c: Trường hợp c> 0 Trường hợp c bc Nếu a > b thì ac > bc Nếu a > b thì ac < bc Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc Nếu a ≥ b thì ac ≥ bcz Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc 3. Tính chất bắc cầu Nếu
- 2. TRẢ LỜI NHANH
- CÂU HỎI 1 Cho a > b. Chọn câu đúng A. 2a -2b C. a :7 > b :7 D. a : (-7) > b : (-7) 1011121314151617181920123456789
- CÂU HỎI 2 Cho -5a ≥ -5b. So sánh a và b? Đáp án: a ≤ b 10123456789
- CÂU HỎI 3 Cho a ≥ b. So sánh - a và - b? Đáp án: - a ≤ - b 10123456789
- CÂU HỎI 4 Trong vở của bạn Tuấn cĩ một bài tập được giải như sau: Vì a - 8b Vậy - 8a + 5 > - 8b + 5 1011121314151617181920123456789
- CÂU HỎI 5 Hãy cho biết a là số âm hay số dương nếu: - 5a < - 0,2a Trả lời: a là số dương 10123456789
- CÂU HỎI 6 Hãy cho biết a là số âm hay số dương nếu: Trả lời: a là số âm 10123456789
- CÂU HỎI 7 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? A. (-6).5 < (-5).5 B. (-6).(-3)< (-5).(-3) C. (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 D. - 3x2 ≤ 0 Trả lời : Câu A, D đúng Câu B, C sai 1011121314151617181920123456789
- CÂU HỎI 8 Khẳng định sau đúng hay sai? Trả lời : Sai Vì hai bất đẳng thức đã cho là khơng cùng chiều nên khơng thể áp dụng t/c bắc cầu để suy ra một bất đẳng thức thứ ba . 10123456789
- Bài 1: Cho m 3 - 6n Giải: a) Cĩ m 0) ⇒ 2m + 1 0) (Đpcm) d) Cĩ m -6n (Nhân cả hai vế của bđt với số -6 3- 6n (Cộng cả hai vế của bđt với 3) (Đpcm)
- Bài 2: Cho 0 0) Cĩ 0 0) => a2 0) Cĩ a 0) cĩ a a.ab 0) => a2b Từ (1), (2), (3) => a3 < b3 (T/c bắc cầu) (Đpcm)
- Bài 3: Cho a > 0, b > 0 và a > b, chứng tỏ Giải: Ta cĩ: a > 0, b > 0 ⇒ a.b > 0.b (Nhân cả hai vế của bđt với số b > 0) ⇒ ab > 0 Ta cĩ: a > b (Nhân cả hai vế của bđt với số ) (Đpcm)
- Bài 4: Cho a, b, c, d là các số dương thỏa mãn a 0, b > 0, c > 0, d > 0 và cĩ: +) a 0) +) c 0) Từ (1) và (2) suy ra: ac < bd. (Đpcm)
- Bài 5: Chứng tỏ rằng với a và b là các số bất kì thì: a) a2 + b2 – 2ab ≥ 0 b) Giải: a) Với a và b là hai số bất kì, ta luơn cĩ: (a – b)2 ≥ 0 ⇒ a2 + b2 – 2ab ≥ 0 (Đpcm) b) Từ câu a, ta cĩ: a2 + b2 – 2ab ≥ 0 ⇒ a2 + b2 – 2ab + 2ab ≥ 2ab (Cộng cả hai vế của bđt với số 2ab) ⇒ a2 + b2 ≥ 2ab (Nhân cả hai vế của bđt với số ) (Đpcm)
- Bài 6: Cho a và b là các số dương, chứng tỏ Giải: Cĩ a > 0, b > 0 ⇒ a.b > 0 Ta cĩ: a2 + b2 ≥ 2ab (theo bài 5) (Nhân cả hai vế của bđt với số ) (Đpcm)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 2. Xem lại các bài tập đã làm 3. Tìm hiểu bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.