Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Lê Văn Đằng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Lê Văn Đằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_1_hoat_dong_tho_va_co.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Lê Văn Đằng
- Trường Tiểu học Thạnh Phú 1 Cơ quan hô hấp Cơ quan tuần hoàn Cơ quan bài tiết nước tiểu Cơ quan thần kinh GV: LÊ VĂN ĐẰNG
- Cơ quan hô hấp
- TRÒ CHƠI BỊT MŨI NÍN THỞ
- Hãy hít vào thật sâu rồi thở ra hết sức nhé! Nhận xét : Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- -Khi hít vào thật sâu, lồng ngực phồng lên để nhận không khí. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống để đẩy không khí ra ngoài. - Sự phồng lên, xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục, đều đặn. - Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và đều đặn chính là Hoạt động hô hấp.
- Cơ quan hô hấp là gì???
- Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài được gọi là cơ quan hô hấp.
- Nhìn vào sơ đồ hãy chỉ và đọc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp!
- MŨI KHÍ QUẢN LÁ PHỔI TRÁI PHẾ QUẢN LÁ PHỔI PHẢI
- Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp!
- Mũi Khí quản Cơ quan hô hấp Phế quản Hai lá phổi
- Khi hít vào Khi thở ra
- Hãy nêu chức năng của: -Mũi - Khí quản, phế quản - Hai lá phổi
- Các bộ phận của cơ Chức năng quan hô hấp Mũi, khí quản, phế - Đường dẫn khí quản - Hai lá phổi - Trao đổi khí
- Hãy nêu nhiệm vụ của cơ quan hô hấp
- Nhờ hoạt động thở của cơ quan hô hấp mà cơ thể chúng ta luôn có đủ khí ô-xi để sống. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút, người ta có thể bị chết
- Hít vào Mũi Khí quản Phế quản Phổi Thở ra
- Xem trước bài: Nên thở như thế nào?