Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 41: Thân cây - Nguyễn Kim Xuân

pptx 16 trang thanhhien97 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 41: Thân cây - Nguyễn Kim Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_41_than_cay_nguyen_ki.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 41: Thân cây - Nguyễn Kim Xuân

  1. GV: Nguyễn Kim Xuân
  2. Hoạt động 1: Đặc điểm của cây Cây thường có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
  3. Hoạt động 1: Đặc điểm của cây CÁC BỘ PHẬN THƯỜNG CÓ CỦA CÂY LÁ QUẢ HOA THÂN RỄ
  4. Hoạt động 2: Phân loại thân cây theo cách mọc: 1 Cây nhãn 2 Cây bí đỏ 3 Cây dưa leo 4 7 Cây rau muống 5 Cây lúa 6 Cây su hào Cây gỗ trong rừng
  5. Hoạt động 2: Phân loại thân cây theo cách mọc: - Cây thân mọc đứng Ø Những cây có thân mọc đứng là những cây trong quá trình phát triển tự nhiên thân cây vươn thẳng lên, không dựa vào bất kì cây hay vật nào khác. - Cây thân bò Ø Những cây có thân mọc bò là những cây trong quá trình phát triển tự nhiên thân cây bò lan trên mặt đất. - Cây thân leo Ø Những cây có thân leo thường yếu ớt nên tự thân chúng không mọc thẳng được mà phải dựa vào cây khác hay một vật nào đó để cây phát triển.
  6. Hoạt động 2: Phân loại thân cây theo cách mọc 1 Cây nhãn 2 Cây bí đỏ 3 Cây dưa leo 4 7 Cây rau muống 5 Cây lúa 6 Cây su hào Cây gỗ trong rừng
  7. Hoạt động 2: Phân loại thân cây theo cách mọc PHIẾU BÀI TẬP: Hình Tên cây Cách mọc Đứng Leo Bò 1 Cây nhãn X 2 Cây bí đỏ X 3 Cây dưa leo X 4 Cây rau muống X 5 Cây lúa X 6 Cây su hào X 7 Cây gỗ trong rừng X
  8. CÂY DƯA HẤU DƯA GANG RAU MÁ KHOAI LANG
  9. Hoạt động 3: Phân loại thân cây theo cấu tạo PHIẾU BÀI TẬP: Xếp các loại cây sau vào 2 cột thích hợp trong bảng dưới đây: Cây nhãn, cây bí đỏ, cây dưa chuột, cây lúa, cây rau muống, cây su hào, cây gỗ trong rừng. Thân gỗ Thân thảo
  10. Hoạt động 3: Phân loại thân cây theo cấu tạo - Thế nào là thân gỗ? Ø Những cây có thân to, khỏe, cứng, chắc, dẻo dai thì ta gọi đó là thân gỗ. - Thế nào là thân thảo? Ø Những cây có thân nhỏ, mềm, yếu thì ta gọi đó là thân thảo.
  11. Hoạt động 3: Phân loại thân cây theo cấu tạo: PHIẾU BÀI TẬP: Xếp các loại cây sau vào 2 cột thích hợp trong bảng dưới đây: Cây nhãn, cây bí đỏ, cây dưa chuột, cây lúa, cây rau muống, cây su hào, cây gỗ trong rừng. Thân gỗ Thân thảo - Cây bí đỏ - Cây nhãn - Cây lúa - Cây rau muống - Cây gỗ trong rừng - Cây dưa chuột - Cây su hào
  12. KẾT LUẬN: - Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ (nhãn, xoài, ), có loại cây thân thảo (lúa, rau muống, ). - Cây su hào có thân phình to thành củ.