Bài giảng Vật lí Khối 9 - Tiết 18: Định luật Jun-Len-Xơ

ppt 22 trang phanha23b 24/03/2022 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 9 - Tiết 18: Định luật Jun-Len-Xơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_9_tiet_18_dinh_luat_jun_len_xo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 9 - Tiết 18: Định luật Jun-Len-Xơ

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HiỂN V Â T L Ý 9 NHÓM VẬT LÍ 9
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Viết công thức tính công của dòng điện. Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức CâuC 2ông: Điện thức: năng Alà = gì? P .tĐiện = I năng2.R.t có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Trong đó: A (J): Công của dòng điện P (w): Công suất t (s): thời gian
  3. Câu 2: Điện năng là gì? Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? - Điện năng là năng lượng của dòng điện Cơ năng Điện năng Quang năng Nhiệt năng
  4. Bóng đèn Máy bơm nước Bàn ủi Điện năng => quang năng + nhiệt năng Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra Điện năng => cơ năng + nhiệt năng tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộcĐiện vào năng yếu => tố nhiệtnào? năng
  5. Tiết 18
  6. Bóng đèn Máy bơm nước Bàn là Điện năng => quang năng + nhiệt năng Điện năng => cơ năng + nhiệt năng Điện năng => nhiệt năng
  7. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐIỆN ? HãyHãy chỉchỉ rara đâuđâulàlàdụngdụngcụcụbiếnbiếnđổiđổimộtmộtphầnphần lớn điệnđiện năngnăng thànhthànhcơquangnăngnăngvà mộtvà phầnmột phầnthành nhiệtthànhnăngnhiệt?năng?
  8. ? Hãy kể tên các dụng cụ điện có thể biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng. => Nhiệt lượng tỏa trên các dây dẫn phụ thuộc vào điện trở R Dây Đồng Dây constantan Hoặc dây Nikêlin Dây Đồng Dây Nikêlin Dây Constantan 1,7.10-8Ωm 0,4.10-6Ωm 0,5.10-6Ωm
  9. Bài tập: Cho một dòng điện có cường độ là I, chạy qua một dây dẫn của ấm điện có điện trở là R trong một thời gian t. Tính lượng điện năng mà ấm điện này đã sử dụng? A = P.t = I2.R.t Toàn bộ Điện năng được chuyển hóa thành nhiệt năng QQ = I2.R.t Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Q
  10. MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ 60 K _ 55 5 + 50 10 V 45 15 A 40 20 34,50C 35 25 30 m1 = 200g m2 = 78g 0 c1 = 4200J/kg.K 25 C c2 = 880J/kg.K I = 2,4 A ; R = 5 Ω t = 300s ; t0 = 9,50C
  11. 2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM: Tóm tắt: m1= 200g = 0,2kg Câu C1: Hãy tính điện năng A m2= 78g = 0,078kg của dòng điện chạy qua dây điện c1 = 4 200J/kg.K trở trong thời gian là 300s c2 = 880J/kg.K 0 0 t = 9,5 C C1: Điện năng A của dòng điện I = 2,4(A) chạy qua dây điện trở: R = 5() t = 300(s) A = P.t= I2Rt a. Tính A = ?J = (2,4)2.5.300 = 8640 (J) b. Tính Qth = ? J c. So sánh A với Q
  12. Tóm tắt: THẢO LUẬN NHÓM m1= 200g = 0,2kg Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà m2= 78g = 0,078kg nước và bình nhôm nhận được c = 4 200J/kg.K 1 trong thời gian 300s. c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t0 = 9,50C - Tính A = ?J - Tính Qth = ?J - So sánh A với Q
  13. Tóm tắt: THẢO LUẬN NHÓM m1= 200g = 0,2kg Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà m2= 78g = 0,078kg nước và bình nhôm nhận được c = 4 200J/kg.K 1 trong thời gian 300s. c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được: R = 5() Q1 = m1c1 t = 0,2.4200.9,5 = 7980 (J) t = 300(s) t0 = 9,50C Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được: - Tính A = ? J Q2 = m2c2 t = 0,078.880. 9,5 = 652,08 (J) - Tính Q = ? J th Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận - So sánh A với Q th được: Qth = Q1+ Q2 = = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J)
  14. Câu C3: Hãy so sánh A với Q A = 8640 J Qth = Q = 8632,08 J Ta thấy Q A Nếu tính cả phầnJ.P.Jun nhiệt lượng truyềnH.Len- xôra môi trường xung quanh thì: Q = A Mối quan hệ giữa Q,I,R và t trên đây đã được nhà vật lí người Anh J.P.Jun (James Prescott Joule, 1818-1889) và nhà vật lí học người Nga H.Len-xơ (Heinrich Lenz, 1804-1865) đã độc lập tìm ra bằng thực nghiệm và đượcQ phát = I biểu2Rt thành định luật mang tên hai ông.
  15. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. I: là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) 2 R: là điện trở của dây dẫn (  ) Q = I Rt t: là thời gian dong điện chạy qua dây dẫn(s) Q: là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)
  16. - Đối với các thiết bị đốt nóng như bàn là, bếp điện, ấm điện toả nhiệt là có ích, nhưng một số thiết bị điện như máy bơm nước, quạt điện, bóng đèn, máy tính việc toả nhiệt là vô ích. => Vì vậy để tiết kiệm điện năng cần giảm sự toả nhiệt hao phí đó bằng cách giảm điện trở nội của chúng - Không nên sử dụng máy quá lâu, không nên để máy quá nóng.
  17. III. VẬN DỤNG D©y tãc Bãng thuû bãng ®Ìn tinh KhÝ tr¬ D©y dÉn b»ng ®ång Nguån ®iÖn H·y gi¶i thÝch: T¹i sao víi cïng mét dßng ®iÖn ch¹y qua C4 th× d©y tãc bãng ®Ìn nãng lªn tíi nhiÖt ®é cao (kho¶ng 1500oC), cßn d©y nèi víi bãng ®Ìn hÇu nh kh«ng nãng lªn?
  18. III. VẬN DỤNG C5: Mét Êm ®iÖn cã ghi 220V-1000W ®îc sö dông víi hiÖu ®iÖn thÕ 220V®Ó ®un s«i 2l níc tõ nhiÖt ®é ban ®Çu lµ 20oC. Bá qua nhiÖt lîng lµm nãng vá Êm vµ nhiÖt lîng to¶ ra m«i trêng. TÝnh thêi gian ®un s«i níc. BiÕt nhiÖt dung riªng cña níc lµ 4200J/kg.K Tãm t¾t: Giải U= U®m= 220V Theo ®Þnh luËt b¶o toµn n¨ng lîng: P = 1000W A = Q V = 2l =>m = 2kg 0 0 0 0 Pt = cm(t 2 - t 1) t 1 = 20 C 0 0 t 2 = 100 C Thêi gian ®un s«i níc lµ : c = 4200J/kg.K. 00 cm( t21− t ) 4200.2.80 t = ? ts= = = 672( ) P 1000
  19. Củng Cố A = Q * Nếu Q tính bằng đơn vị Calo thì hệ thức : Q = 0,24.I2Rt Tiết 17: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ J.P.Jun H.Len- xô Giảm hao phí điện do tỏa nhiệt trên điện trở
  20. NHÔÙ NHANH VIEÁT NHANH Chọn đáp án đúng nhất 3/2/1/4/ NếuĐịnhTrong Chọn Q luật các tínhphép Junbiểu bằng biến – thứcLen calo đổi- sauxơ đúng:thì cho đây, biểu biết biểu thức điện thức nào năng nàolà biến là củađổi thành:định luật Jun – LenLenxơ:-xơ : A. 1J = 0,42cal B. 1cal = 0,24J A.A. Năng Q = lượngIRI2Rt2t ánh sáng B. Q B.= B. IQ2 NhiệtR =2t 0,42IR năng2 t C. 1J = 4,18cal2 D. 1 jun = 0,24 cal2 C.C.C. Cơ QQ năng == IIRtRt D. Q D.=D. IRQ Hóa 2=t 0,24I năngRt
  21. - Học bài theo vở ghi và SGK phần ghi nhớ. -Làm bài tập ở SBT từ bài: 16-17.1 đến 16- 17.3 /SBT/tr42 - Dựa vào phần hướng dẫn ở SGK chuẩn bị trước 3 bài tập ở SGK trang 47 - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
  22. BµI HäC KÕT THóC