Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Võ Thị Minh Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Võ Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat_vo_thi_minh_phuong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Võ Thị Minh Phương
- Giáo viên: Võ Thị Minh Phương Trường Cao đẳng nông lâm Đông Bắc
- Tại sao đế giày đá bóng phải có gai cao su còn đế giày trượt băng thì không có?
- Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn?
- Trục bánh xe bò Trục bánh xe đạp
- Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Đó là sự phát minh ra ổ bi.
- LỰC MA SÁT TRƯỢT LỰC MA LỰC MA SÁT LĂN SÁT LỰC MA SÁT NGHỈ
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác để cản trở chuyển động của vật.
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? Thí nghiệm: Móc lực kế vào một khúc gỗ hình hộp chữ nhật đặt trên bàn rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động gần như thẳng đều. Khi ấy, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật. - Điểm đặt: Tại vật, trong phần tiếp xúc giữa hai vật. - Phương, chiều: Cùng phương và ngược chiều với vận tốc của vật. Fk Fmst
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khảo sát độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố sau: ➢ Diện tích tiếp xúc ➢ Tốc độ của vật ➢ Áp lực ➢ Vật liệu và tình trạng hai bề mặt tiếp xúc
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? A A Fmst không phụ thuộc diện tích tiếp xúc
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? A v lớn A v nhỏ Fmst không phụ thuộc tốc độ của vật
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? lực kéo A nhỏ Quả nặng lực kéo A lớn Fmst tỉ lệ với độ lớn của áp lực
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? lực kéo A nhỏ A lực kéo lớn Fmst phụ thuộc vào vật liệu
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? lực kéo A nhỏ lực kéo A lớn Fmst phụ thuộc vào tình trạng hai bề mặt tiếp xúc
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? Độ lớn của lực ma sát trượt Không phụ Phụ thuộc thuộc vào diện Tỉ lệ với độ vào vật liệu tích tiếp xúc lớn của áp và tình trạng và tốc độ của lực. của hai mặt vật. tiếp xúc.
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 3. Hệ số ma sát trượt Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt. Kí hiệu: μt. Trong đó: Fmst N : Độ lớn của áp lực (N) = F : Độ lớn của lực ma sát trượt (N) t N mst t : Hệ số ma sát trượt Chú ý: ✓ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. ✓ Hệ số ma sát trượt không có đơn vị. ✓ Được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 4. Công thức của lực ma sát trượt Vật liệu µ F = N t mst t Gỗ trên gỗ 0,2 * Chú ý: Nếu vật trượt theo phươngThépnằmtrênngangthép : 0,57 Nhôm trênN thép 0,47 Kim loại trênF kim loại 0,07 Fmst = t mg NướcF đá trên nước đá 0,03 mst P Cao su trên bê tông 0,7 khô N Nếu vật trượt trên mặt phẳng nghiêng: Cao su trên Fbêmst tông 0,5 ướt P1 Fmst = t mg.cosα Thuỷ tinh trên thuỷ α0,4 tinh P2 P
- I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 5. Ứng dụng của lực ma sát trượt Có lợi: - Trong việc lái xe, có thể dừng xe theo ý muốn nhờ vào ma sát của phanh xe. - Ma sát trượt còn được ứng dụng trong việc mài nhẵn các bề mặt cứng như kim loại hoặc gỗ Có hại: Ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn các chi tiết máy. Biện pháp: tra dầu mỡ công nghiệp
- II. LỰC MA SÁT LĂN Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.
- II. LỰC MA SÁT LĂN Kết luận: - Lực ma sát lăn có đặc F điểm giống đặc điểm của lực ma sát trượt. - Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt. Fmsl << Fmst F
- II. LỰC MA SÁT LĂN Vai trò của ma sát lăn
- III. LỰC MA SÁT NGHỈ 1. Thế nào là lực ma sát nghỉ? V = 0 Fdh Fmsn Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
- III. LỰC MA SÁT NGHỈ 1. Thế nào là lực ma sát nghỉ? 2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ ▪ Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động. ▪ Khi lực tác dụngvsong song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này. Thí nghiệm chứng tỏ, khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại. Fmsn (max) > Fmst
- III. LỰC MA SÁT NGHỈ 1. Thế nào là lực ma sát nghỉ? 2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ 3. Vai trò của lực ma sát nghỉ - NhờNhờ cócó lựclực mamasátsátnghỉnghỉmàta mớidây cuacầmroađượcchuyểncác vậtđộng,trênbăngtay, chuyềnđinh mớichuyểnđược giữđượclạicácở tường,vật từ sợinơimớinày đượcđến nơikếtkhácthành. vải.
- III. LỰC MA SÁT NGHỈ 3. Vai trò của lực ma sát nghỉ - Đối với người, động vật, xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được. v F’msn Fmsn
- - Không phụ thuộc S - Điều kiện xuất hiện và v - Điểm đặt - Tỉ lệ với áp lực - Phương, chiều - Phụ thuộc chất liệu và tình trạng bề mặt TRƯỢT, LĂN, NGHỈ Lợi Fmst t = Hại N