Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng

pptx 30 trang thanhhien97 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng

  1. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
  2. F2 F2 F1 Lực có giá đi qua trục Lực có giá không đi qua quay  vật không quay trục quay  làm vật quay
  3. Bài 20: I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.
  4. Đẩy nhẹ Đẩy nhẹ Đẩy nhẹ
  5. Đẩy nhẹ O
  6. O d F MP = P.d 0
  7. d O Đẩy nhẹ MP =P.d 0
  8. Đẩy nhẹ O MP =P.d=0
  9. CÂN BẰNG KHÔNG BỀN CÂN BẰNG BỀN CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
  10. CÂN BẰNG KHÔNG BỀN Trọng tâm ở vị trí cân bằng không bền. Trọng tâm ở vị trí lân cận. TRỌNG TÂM Ở VỊ TRÍ CAO NHẤT
  11. CÂN BẰNG BỀN Trọng tâm ở vị trí lân cận Trọng tâm ở vị trí cân bằng bền. TRỌNG TÂM Ở VỊ TRÍ THẤP NHẤT
  12. CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH Trọng tâm ở vị trí lân cận Trọng tâm ở cân bằng phiếm định. TRỌNG TÂM Ở VỊ TRÍ KHÔNG ĐỔI
  13. MẶT CHÂN ĐẾ LÀ GÌ?
  14. MẶT CHÂN ĐẾ LÀ GÌ? Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
  15. MẶT CHÂN ĐẾ LÀ GÌ? Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc.
  16. Mặt chân đế của một người đứng trên mặt đất.
  17. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG: 3 4 1 2 G G G G A B B B B C E P D P
  18. LUYỆN TẬP Câu 1: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là : A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiếm định. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.
  19. LUYỆN TẬP Câu 2: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì: A. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. D. Xe chở quá nặng.
  20. BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho biết dạng cân bằng ở mỗi vị trí? Cân bằng B bền A Cân Cân bằng C bằng không phiếm bền định
  21. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 3: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép lá, gỗ và vải. Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đỗ nhất?
  22. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 4: Người ta làm như thế nào để tăng mức vững vàng cho cây đèn để bàn?
  23. O d M=P.d 0
  24. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? Viết biểu thức?
  25. 3 1 2 G G G A B B B C D