Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí - Võ Thị Minh Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí - Võ Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_28_cau_tao_chat_thuyet_dong_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí - Võ Thị Minh Phương
- Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
- TTạihể tíchsaovànước, nước hình dạng của I. CẤU TẠO CHẤTđá và hơi nước cấu chúng như 1.Những điềutạo từ cùng phân tử đã học về cấulàthếnướcnào?mà chúng lại tạo chất 2.Lực tương có hình dạng và thể tác phân tử tích khác nhau? 3.Các thể rắn, lỏng, khí II.THUYẾT ĐỘNG HOC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1.Nội dung 2.Khí lí tưởng III.VẬNThể DỤNGtích và hình Thể tích riêng, hình Không có thể tích IV.TỔNG dạngKẾT riêng dạng của phần bình và hình dạng riêng chứa nó
- I. CẤU TẠO CHẤT 1. Những điều đã học về cấu tạo chất ✓ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử và giữa các phân tử có khoảng cách. Cấu trúc tinh thể muối ăn (NaCl)
- I. CẤU TẠO CHẤT 1. Những điều đã học về cấu tạo chất ✓ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử và giữa các phân tử có khoảng cách. ✓ Các phân tử chuyển động không ngừng.
- I. CẤU TẠO CHẤT 1. Những điều đã học về cấu tạo chất Điều kiện thường
- I. CẤU TẠO CHẤT 1. Những điều đã học về cấu tạo chất ✓ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử và giữa các phân tử có khoảng cách. ✓ Các phân tử chuyển động không ngừng. ✓ Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
- I. CẤU TẠO CHẤT 2. Lực tương tác các phân tử Lực hút phân tử Lực đẩy phân tử Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử.
- I. CẤU TẠO CHẤT 2. Lực tương tác các phân tử Lực hút phân tử Lực đẩy phân tử - Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử. - Độ lớn lực tương tác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.
- I. CẤU TẠO CHẤT 2. Lực tương tác các phân tử Gọi: r0 : kích thước phân tử r : là khoảng cách giữa 2 phân tử ✓ r = r0: Fđẩy = Fhút ✓ r Fhút ✓ r > r0: Fhút > Fđẩy ✓ r ≫ r0: F ≈ 0
- Coi hai phân tử đứng cạnh nhau như hai quả cầu. Coi liên kết giữa hai phân tử như một lò xo. 1. Lò xo bị dãn: tổng hợp lực liên kết là lực hút. 2. Lò xo bị nén: tổng hợp lực liên kết là lực đẩy. 3. Lò xo không nén, không dãn: lực đẩy và lực hút cân bằng nhau.
- I. CẤU TẠO CHẤT 2. Lực tương tác các phân tử ✓ r = r : F = F 0 đẩy hút Với: ✓ r F 0 đẩy hút r : kích thước phân tử ✓ r > r : F > F 0 0 hút đẩy r : là khoảng cách giữa 2 phân tử ✓ r ≫ r0: F ≈ 0 Chú ý: Mô hình trên chỉ cho phép hình dung gần đúng sự xuất hiện lực đẩy và lực hút phân tử; không cho thấy bản chất cũng như sự phụ thuộc của độ lớn của lực này vào khoảng cách giữa các phân tử.
- Chì Khi chưa mài Khi mài nhẵn nhẵn khoảng khoảng cách cách giữa các giữa các phân tử Tại sao hai thỏi chì Tại sao hai thỏi chì phân tử rất lớn đủ lớn để lực hút có đáy phẳng chưa có đáy phẳng được nên giữa các xuất hiện hút các được mài nhẵn thì mài nhẵn thì hút phân tử không phân tử lại với không hút nhau? nhau? có lực hút và nhau. chúng không hút nhau. Chưa mài nhẵn Mài nhẵn
- I. CẤU TẠO CHẤT 3. Các thể rắn, lỏng, khí NỘI DUNG THỂ RẮN THỂ LỎNG THỂ KHÍ Khoảng cách phân Rất nhỏ Lớn Rất lớn tử Thể rắn Tương tác Rất lớn Khí < lỏng< rắn Rất nhỏ phân tử Chuyển Dao động Dao động Hỗn loạn động phân quanh 1 vị quanh 1 vị trí tử trí cân bằng cân bằng di Thể lỏng cố định chuyển Hình dạng Xác định Phụ thuộc Không xác vào phần định bình chứa nó Thể tích Xác định Xác định Không xác Thể khí định
- Hãy so sánh tính chịu nén của chất rắn, lỏng, khí? Giải thích? ❑ Chất rắn ít chịu nén nhất bởi nó có mật độ phân tử lớn và khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ. ❑ Chất khí chịu nén nhiều nhất vì nó có mật độ phân tử nhỏ và khoảng cách giữa các phân tử rất lớn. TÍNH CHỊU NÉN: CHẤT RẮN < CHẤT LỎNG < CHẤT KHÍ
- Plasma
- II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Nhận xét về phân tử ✓ Chất khícấuđượctạo của cấu tạo chấttừ cáckhí? phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ✓ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. ✓ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. 200C 400C
- II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ✓ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. ✓ Các phân tử khí chuyển độngVì saohỗnchấtloạn khíkhônggâyngừngáp suất; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chấtlênkhíthànhcàngbìnhcao.? ✓ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
- II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 2. Khí lí tưởng ✓ Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng. ✓ Đặc điểm: • Kích thước các phân tử không đáng kể. • Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu. • Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
- Câu 5. Các tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
- Câu 6. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. chỉ có lực đẩy. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
- Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
- ❑ Làm bài tập trong SGK. ❑ Tìm hiểu các hiện tượng liên quan đến thuyết động học phân tử chất khí. ❑ Chuẩn bị bài “Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ốt”