Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 15: Đòn bẩy - Dương Thị Hằng Lênh

pptx 17 trang buihaixuan21 4790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 15: Đòn bẩy - Dương Thị Hằng Lênh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_15_don_bay_duong_thi_hang_lenh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 15: Đòn bẩy - Dương Thị Hằng Lênh

  1. Trường THCS TT Đăk Mâm – Krông Nô. GV: Dương Thị Hằng Lênh. Môn: Vật lý. Tổ bộ môn: Khoa học tự nhiên
  2. Một ống bê tông bị rơi xuống mương. Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên Làm như thế có dễ dàng hơn hay không ? Hình 15.1
  3. 1. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh ở các hình sau. Chúng đều là các đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo như thế nào?
  4. 1. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Điểm tựa là O. Điểm tác dụng của lực Điểm tác F2 là O2. Lưu ý: dụng của lực - Điểm tựa O là điểm cố định, F1 là O1. đòn bẩy quay quanh điểm tựa này. O 2 - F1 là trọng lượng vật cần O nâng tác dụng vào một điểm của đòn bẩy gọi là O1 O1, đây là điểm có đặt vật. - F2 là lực nâng vật, tác dụng vào một điểm khác của đòn Qua những thông tin vừa tìm hiểu, bẩy gọi là O2. các em hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy?
  5. 1. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Điểm tựa O Mỗi đòn bẩy đều có: Điểm tác dụng của lực F1 là O1 Điểm tác dụng của lực F2 là O2
  6. C1. Hãy điền các chữ O; O1; O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình sau: O2 O1 O O1 O O2
  7. C4. Tìm những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
  8. C5. Hãy chỉ ra điểm tựa O, O1; O2 lên đòn bẩy trong các hình sau. O2 o1 O2 a) o1 b) o1 O2 O2 c) d) o1
  9. II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề Trong đòn bẩy ở hình 15.4 , muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (tức là thanh ngang F2 < F1) thì các khoảng cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì? giá đỡ Với OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo. Lực kế OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. khối trụ kim loại Ta cùng tìm hiểu thí nghiệm sau Dụng cụ gồm: Hình 15.4
  10. II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 2. Thí nghiệm Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm: Bước 1: Dùng lực kế đo trọngTừ bảnglượng kết quảcủa thívật nghiệm,và các em hãy ghi kết quả vào bảng 15.1 So sánh Trọng lượng Cường độ rút ra khi F2 OO1 F2 = N1,5 Hình 15.4 Lần 1: OO2 > OO1, kéo để lực kế 2 nâng vật lên từ từ, đọc và ghi OO2 = OO1 2 F2 = N F1 = .N số chỉ của lực kế OO OO1
  11. II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 3. Rút ra kết luận CMuốn3 . Chọn lực từnâng thích vật hợp (1) trọng trongnhỏ hơn khung để điền lượng chỗ của trống vật thìcủa phải câu làmsau cho: khoảng cách từ điểm tựa tới điểmlớn táchơn dụng của lực nâng (2) lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểmbằng tác dụng của trọng lượng vật . nhỏ hơn Muốn lực nâng vật (1) . trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật .
  12. C6.Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo. O2 Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O O về phía O1 để làm tăng chiều O1 dài OO2.
  13. Các em hãy suy nghĩ và tự trả lời, khi nào trả lời xong mới kiểm tra đáp án nhé. Bài tập 1. Cân nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? a. Cân Rô bec van Sai rồi! Cố lên bạn Hết giờ b. Cân đòn Sai rồi! Cố lên bạn 151413121011987654321 Hoan hô bạn đã c. Cân đồng hồ đúng! d. Cân tạ Sai rồi! Cố lên bạn
  14. Bài tập 2. Hãy chỉ ra điểm tựa, O2 các điểm tác dụng của lực F1, O1 F2 lên đòn bẩy trong các hình vẽ sau a) O O O2 O1 O2 O2 O1 O O 1 O F2 b) c) d)
  15. Các em hãy suy nghĩ và tự trả lời, khi nào trả lời xong mới kiểm tra đáp án nhé. Bài tập 3. Để nhổ một cái đinh bị cắm quá chặt vào gỗ thì ta nên dung kiềm hay xà beng. Vì sao? Trả lời: Tuy cả hai đều là đòn bẩy nhưng ta nên dùng xà beng. Vì xà beng có khoảng cách từ điểm tựa O đến điểm tác dụng của lực O2 sẽ lớn hơn nhiều so với khoảng cách từ điểm tựa O đến điểm tác dụng của trọng lượng vật O1 là cây đinh. Khi đó ta chỉ cần dùng một lực nhỏ sẽ nhổ được cây đinh.
  16. - Học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Lấy thêm ví dụ về ứng dụng của đòn bẩy trong cuộc sống. - Làm bài tập trong SBT: 15.1; 15.7; 15.10. -Nghiên cứu bài mới: Ròng rọc.
  17. Chào tạm biệt các em. Hẹn gặp lại ở các tiết sau!