Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai - Phan Thế Dũng

ppt 30 trang buihaixuan21 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai - Phan Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_bai_22_nhiet_ke_nhiet_giai_phan_the_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai - Phan Thế Dũng

  1. Chào mừng quý thầy cô tham dự tiết học tốt 0 F Môn vật lý 6 0 C 220 1000C 110 2120F 200 100 90 180 80 160 70 140 60 120 50 40 100 30 80 20 60 10 0 40 320F 0 C 0 20 10 Giáo viên thực hiện: PHAN THẾ DŨNG Trường THCS Long Hòa Phú Tân AG
  2. HS1 KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất? - Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn và chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Câu 2: Có ba bình giống hệt nhau lần lượt đựng các khí sau: hiđrô, ôxi, nitơ. Hỏi khi nhiệt độ các khí trên tăng thêm 500C nữa thì thể tích khối khí nào lớn nhất? A. Hiđrô B. Ôxi C. Nitơ. D. Không xác định được. E. Cả ba bình vẫn có thể tích như nhau.
  3. HS2 KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Băng kép (đồng và thép) đang thẳng. Nếu làm lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía nào ? Tại sao ? Trả lời: Có và cong về phía thanh thép. Do đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung Câu 2: Một băng kép cấu tạo bỡi một thanh đồng và một thanh thép. Khi làm lạnh: A. Băng kép không bị cong B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh đồng C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh thép D. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh đồng, có lúc cong mặt lồi về phía thanh thép tùy theo hạ tới nhiệt độ nào.
  4. Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé ! Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này ! Con: Con không sốt đâu !. Mẹ cho con đi nhé ! Vậy phải dùng dụng cụ nào để biết chính xác người con có sốt hay không?
  5. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: Để nhớ lại nội dung Nội dung kiến thức đã học? Hãy trả lời mình học về nhiệt kế các câu hỏi sau đây: ở lớp 4 là gì nhỉ ?
  6. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: C1. Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào? b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
  7. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: C1. Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. 1 2 Nước đá Nước nóng a b c Nước lạnh Nước thường Nước ấm
  8. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: Ngón tay 1 Ngón tay 2 cảm giác b) Sau 1 phút, cảm giác như thế rút cả 2 ngón như thế nào ? nào ? tay ra rồi cùng nhúng vào 1 2 bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ Nước lạnh Nước thường Nước ấm thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì? * Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng trong 2 phút ?
  9. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: Các nhóm cho biết kết quả thí nghiệm kiểm chứng ?  Ngón tay nhúng bình a (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c (nước ấm) có cảm giác nóng.  Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác nóng, còn ngón tay rút từ bình c cho vào bình b có cảm giác lạnh; dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.  Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó. * Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.
  10. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: 0 C 110 Các nhóm hãy quan 1- Cấu tạo của nhiệt kế: 100 sát nhiệt kế và thảo - Một ống nhỏ kín chứa 90 luận theo các câu hỏi chất lỏng, không có không 80 sau: khí bên trong (phía trên), 70 bên ngoài có gắn bảng chia 60 1- Nhiệt kế có cấu tạo độ. 50 như thế nào? Chất lỏng thường dùng là 40 30 2- Nhiệt kế hoạt động thuỷ ngân, rượu, dầu 20 dựa theo nguyên lí Mỗi nhiệt kế có GHĐ và có 10 nào? ĐCNN nhất định. 0 2- Nguyên tắc hoạt động: 10 3- Nhiệt kế dùng để - Nhiệt kế hoạt động dựa làm gì? Phân loại theo nguyên lí co dãn vì nhiệt kế? nhiệt của chất lỏng. Chất lỏng
  11. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: 0 C 3- Công dụng: Nhiệt kế 110 Các nhóm hãy 100 quan sát nhiệt để đo nhiệt độ. Nhiệt kế y 90 kế và thảo tế đo nhiệt độ cơ thể 80 luận theo câu người, nhiệt kế rượu đo 70 hỏi sau: nhiệt độ không khí ngoài 60 50 trời, nhiệt kế thuỷ ngân 3- Nhiệt kế 40 dùng để làm thường dùng trong 30 gì? Phân loại 20 phòng thí nghiệm. nhiệt kế? 4- Phân loại: 10 * Theo công dụng: Nhiệt 0 10 kế y tế, nhiệt kế đo nhiệt độ ngoài trời, * Theo chất lỏng chứa Chất lỏng bên trong: Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu,
  12. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: 5. Cách chia nhiệt độ cho nhiệt kế, trong nhiệt giai Celsius C2. Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì? Cách chia nhiệt độ cho nhiệt kế, trong nhiệt giai Celsius Hình 22.3 Hình 22.4
  13. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. NHIỆT KẾ: 1000C 5. Cách chia độ cho nhiệt kế trong nhiệt Đun nước giai Celsius Hình 22.3 Đo nhiệt độ hơi nước đang sôi. Ghi vạch 1000C của nhiệt kế. Hình 22.3
  14. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: 5. Cách chia nhiệt độ cho Cho nhiệt kế vào nhiệt kế, trong nhiệt giai Celsius 00C Hình 22.4 Đo nhiệt độ của nước đá. Ghi vạch 00C của nhiệt kế. Hình 22.4
  15. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI * Trả lời câu hỏi C3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ đến Nhiệt kế thủy Từ đến ngân Nhiệt kế y tế Từ đến
  16. Tiết 25 - Bài 22. Nhiệt kế Nhiệt kế NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI y tế rượu I. Nhiệt kế: 6. Các loại nhiệt kế: Nhiệt kế thuỷ ngân Hình 22.5
  17. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: 6. Các loại nhiệt kế: Bảng 22.1. Loại nhiệt GHĐ ĐCNN Công dụng kế Nhiệt kế Từ -200C 20C Đo nhiệt độ rượu đến 500C khí quyển Nhiệt kế Từ - 300C Đo nhiệt độ 0 thủy ngân đến 130 0C 1 C trong các thí nghiệm Nhiệt kế Từ 350C 0 Đo nhiệt độ y tế đến 420C 0,1 C cơ thể
  18. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt kế: 6. Các loại nhiệt kế: C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ?  Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt. Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
  19. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI II.Nhiệt giai: 110 o 1.Nhiệt giai Xenxiut: 100 100 C 90 80 *Trong nhiệt giai 70 60 Xenxiut nhiệt độ nước 50 đá đang tan là 0oC. 40 30 Nhiệt độ của hơi nước 20 10 đang sôi là 100oC 0 o 10 0 C Anders Celsius (1701-1744)
  20. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI II.Nhiệt giai: 0 F 2.Nhiệt giai Farenhai : 220 212 0F 200 *Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt 180 o 160 độ nước đá đang tan là 32 F. 140 Nhiệt độ của hơi nước đang sôi 120 o 100 là 212 F 80 60 40 0 20 32 F Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736)
  21. Cách chia nhiệt độ cho nhiệt kế : -Trong nhiệt giai Celsius 0 C 0 F 0 110 100 C 220 -Trong nhiệt giai Farenhai 100 0 200 212 F 90 180 80 160 70 140 60 50 120 40 100 30 80 20 60 0 10 0 C 40 0 0 20 32 F 10
  22. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI II.Nhiệt giai: 1.Nhiệt giai Xenxiut: Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển là Celsius, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, ký hiệu là 10C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Celsius, hay nhiệt giai Celsius. 2. Nhiệt giai Farenhai : Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F. 3. Nhiệt giai Kenvin : Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kenvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ, nó được kí hiệu bằng chữ K. Mỗi độ trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius(10C) và 00C ứng với 273,15K, ( để tiện tính toán chúng ta thường lấy 00C ứng với 273K)
  23. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI III Vận dụng 3.1 a) Nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá 100373K0C đang tan là 00C , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C 273K00C 3.1 b) Nhiệt giai Kenvin: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 373K .
  24. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI III. Vận dụng 3.43.2 TrongNhiệt kếđời làsống thiết bịhàng dùngngày, để: người ta đo nhiệtA. Đođộ thểcơ tíchthể con người theoB. Đonhiệt chiềugiai dài: A. C.Xenxiút Đo khối (0C) lượng D. Đo trọng lượng B. E.Farenhai Đo nhiệt (0 F)độ G. Đo lực C.3 .Kenvin(K)3 Để xác định giới hạn đo lớn nhất của một D. Xenxiútnhiệt (kế0C)ta hoặcphải Farenhaiquan sát (0trênF) nhiệt kế : E.A. Xenxiút Chỉ số lớn(0C) nhấthoặc Kenvin(K ) 3.B.5 ChỉCơ sốsở nhỏđể nhấtchế tạo nhiệt kế là dựa vào hiện C. Khoảngtượng co cáchdãn giữavì nhiệt hai vạch : chia A.D. của Loại các nhiệt chất. kế đang B. của sử chấtdụng rắn. và khí. C. của chất lỏng. D. của chất rắn và của chất lỏng Hết tiết
  25. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI III. Vận dụng 3.46 TạiNhiệtsaođộngườiở trongta khôngphòngdùngthí nghiệmnhiệt kếlày27tế0Cđể. Vậyđo trongnhiệt độnhiệtcủagiainướcKenvinsôi? nhiệt kế đó chỉ bao A.nhiêu? Vì giới hạn đo không phù hợp. A.B. 30Vì Khình dáng B. 300củaK nhiệt kế C. không 3K phùD. hợp. 3000K C. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp. 3D 5 VìNhiệt cấu tạođộ có0K chỗtrong thắtnhiệt chưagiai phùKenvin hợp. tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Celsius 3.7 Nhiệt kế kim loại được cấu tạo dựa trên: A.A. Sự327 nở0C vì Bnhiệt. 372 của0C chấtC. – lỏng.2730C D . 2370C B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. D. Sự nở vì nhiệt của một băng kép. Hết tiết
  26. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI III. Vận dụng 33.10.8 KhiCósửbốndụngbìnhnhiệtcầu kế,giốngta phảihệt nhau,chú ý đếnlần lượt: A.đựng hình khídánghydrô, của nhiệtôxi, kế.nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50K nữa, thì Bthể. chấttíchlỏngkhốichứakhí nàotronglớnbầuhơn?nhiệt kế. A.CÔxi,. giới nitơ,hạn hydrô,đo của khôngnhiệt kếkhí. B.D .Nitơ,khối ôxi,lượng, hydrô,trọng khônglượng khícủa nhiệt kế. C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí D.3.9 CảTrong bốn bìnhthang đềunhiệt có thểKenvin, tích nhưnhiệt nhau.độ của 3.11 Sựnướcnở vìđangnhiệtsôicủalà: nhỏ hơn sự nở vì nhiệt A.của 0K B. 173K C. 273K D. 373K A. chất lỏng , chất rắn B. chất khí , chất lỏng C. chất khí , chất rắn D. chất rắn, chất khí Hết tiết
  27. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Ghi nhớ: * Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. * Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất. * Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, * Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. *Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. *Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K, của hơi nước đang sôi là 373K. Mỗi độ trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (10C)
  28. Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học: – * Học thuộc phần ghi nhớ. – * Làm bài tập: 22.1 đến 22.7 SBT. – * Đọc phần có thể em chưa biết. 2. Bài sắp học: - Ôn tập từ học kì II đến nay để tiết 27: KiỂM TRA 45 PHÚT - Chuẩn bị tiết 28: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ Đọc kĩ bài thực hành. Kẻ trên giấy A4 hình 23.2 trang 73 SGK.
  29. Đổi từ sang Công thức Celsius Farenhai 0F = 0C.1,8 +32 Farenhai Celsius 0C = (0F – 32)/1,8 Farenhai Kenvin K = (0F – 32)/1,8 + 273,15 Kenvin Farenhai 0F = (K – 273,15).1,8 + 32 Kenvin Celsius 0C = K – 273,15 Celsius Kenvin K = (0C + 273,15) Hãy truy cập Website,