Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài: ôn tập Vật lí 9 - Vũ Thị Xuân

ppt 17 trang phanha23b 5050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài: ôn tập Vật lí 9 - Vũ Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_on_tap_vat_li_9_vu_thi_xuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài: ôn tập Vật lí 9 - Vũ Thị Xuân

  1. MÔN VẬT LÍ 9 GV THỰC HIỆN: VŨ THỊ XUÂN
  2. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 I. CÁC KIẾN THỨC CHÍNH ND1 Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp ND2 CĐ1 Đoạn mạch song song CHƯƠNG I ND3 Điện trở -Biến trở ĐIỆN Công suất điện HỌC ND4 Công của dòng điện CĐ2 ND5 Định luật Jun-lenxơ Sử dụng an toàn và ND6 tiết kiệm điện
  3. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 II. CÁC CÔNG THỨC CHÍNH *. Chủ đề 1 *. Chủ đề 2 U(V) 1. Định luật Ôm I=(A) 4. Công suất điện R (Ω) U2 2. Đoạn mạch mắc Đoạn mạch mắc = U. I = I2 .R = PW (A) (Ω) nối tiếp song song () (V) R I = I12 = I *Công của dòng điện I = I + I U = U + U 12 12 A = .t = U. I .t = U = U12 = U (J)P (W)(s) (V) (A) (s) R = R12 + R 1 1 1 UR =++ 11= 5. Định luật Jun- Lenxơ RRR12 UR 2 22 R12 .R 2 Q=0,24.I .R.t R = Q = I .R . t (A) (Ω) (S) td (A) (Ω) (S) (Cal) RR12+ (J) 3. Điện trở I R 6. An toàn và tiết kiệm điện 1 = 2 l I R R= ρ (m) 2 1 (Các qui tắc an toàn và biện pháp tiết kiện điện (Ω) (Ωm) S thường được sử dụng – sgk/ ) (m2 ) III. BÀI TẬP
  4. CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN * Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có ) * Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm. * Bước 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán * Bước 4: Kiểm tra kết quả và trả lời
  5. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó R1 = 5. Khi K đóng vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0.5A. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. R1 R2 b, Tính điện trở R2 A V A K B /+ /_ Tóm tắt Bài làm: Phân tích mạch điện : R1 nt R2 R1 = 5 a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: U V = UAB = 6V Ta có: UU6 IR= td = = =12  I A = IAB = 0,5 A RItd 0.5 a) R =? () tđ b) Vì R1 nt R2 Điện trở R2 là: b) R2 = ? () Ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 R2 = 12 - 5 = 7 () Vậy điện trở tương đương của mạnh bằng 12 () và điện trở R2 là 7 ()
  6. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1=10, ampe kế A1 chỉ 1,2A; ampekế A chỉ 1,8A R1 A a/ Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch. 1 b/ Tính điện trở R2 R2 Tóm tắt: A K R1= 10 A B + - I A1 = I1 =1,2 A IA = I = 1,8 A a)UAB =? (V) b) R2 = ? ()
  7. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 2 Giải:Phân tích mạch điện: R // R R 1 2 1 a) Hiệu điện thế U của đoạn mạch là: A1 AB R2 U I = A Ta có: R U 1 = I1.R1 => U 1 = 1,2.10= 12 V K A B Do R1 // R2 nên UAB= U1= U2= 12V + - U b) Điện trở R là : 2 2 R2 = Tóm tắt: I2 R = 10, 1 mà U2= U1= UAB ( do R1 // R2 ). I1 =1,2 A, I = 1,8 A Ta có: I= I1+I2 I2= - I1 -> I2 =1,8 – 1,2 = 0,6 A U 12 a)U =? (V) 2 AB Điện trở R2 là; R2 = = =20  I2 0.6 b) R2 = ? () Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB bằng 12 V và điện trở R 2 bằng 20
  8. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 R Bài 3. 2 R 1 M Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ trong đó R1=15, R2= R3= 30 , UAB = 12V R3 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB A b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở K A B + Tóm tắt: - R 1 = 15 UAB =12V , R2 = R3 =30  a) RAB = ? () b) I1 = ? (A) I2 = ? (A) I3 =? (A)
  9. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 3 Giải Phân tích mạch điện: R nt ( R // R ) R2 1 2 3 a) Điện trở mạch MB: R2 .R3 30.30 R1 M R = = = 15 MB R + R 30 + 30 R 2 3 3 Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: A RAB= RMB+R1 = 15+15 = 30  U AB 12 K A B b) Cường độ dòng điện qua R1 là: IA= = = 0.4 R 30 Tóm tắt: + - AB Vì R nối tiếp R nên I = I = I = 0.4A R1= 15 1 MB 1 MB AB U = I .R = 0,4. 15= 6 (V) UAB =12V , MB MB MB Vì R // R nên U = U =U R2 =R3 =30  2 3 MB 2 3 Vậy: U 6 và U 6 IA=2 = = 0.2 IA=3 = = 0.2 2 R 30 3 R 30 a) RAB =? () 2 3 Vậy R = 30 ; I = 0,4A; I = I = 0.2A b) I1 = ? (A) AB 1 2 3 I2 = ? (A) I3 =? (A)
  10. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 4: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I’=1,6A. Hãy tính R1 và R2. Cho biết Điện trở tương đương của mạch khi mắc nối tiếp R1 và R2 là: Unt = 12 (V) Int = 0,3 (A) Unt 12 Rtđ = R1 + R2 = = = 40 () ➔ R1 + R2 = 40 (1) Uss = 12 (V) Int 0,3 Iss = 1,6 (A) Điện trở tương đương của mạch khi mắc song song R1 và R2 là: R1= ? R1 . R2 Uss 12 R = ? Rtđ= = = = 7,5 ( )  2 R1+ R2 Iss 1,6 ➔ R1 . R2 = 7,5.(R1 + R2)= 7,5.40 = 300 ➔ R1. R2 = 300 (2) R1= 10 (  ) và R2 = 30 (  ) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: R1= 30 (  ) và R2 = 10 (  )
  11. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 5: Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? Bài giải Tóm tắt: Điện trở của dây dẫn là: lm= 30 l 30 R = . =1,10.10−6 . = 110  S= 0,3 mm2 S 0,3.10−6 −6 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: =1,10.10 m U 220 I = ==2A UV= 220 R 110 I = ? Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 2 A
  12. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 6: Trên một bóng đèn có ghi: 220V * Bài làm: - 100W. a, 220V là HĐT định mức của bóng đèn a, Giải thích ý nghĩa của các con số đó 100W là công suất định mức của bóng đèn. Khi đèn b, Tính điện trở của đèn khi đèn sáng sử dụng HĐT 220V thì công suất đạt được của đèn là bình thường. 100W 2 c. Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện U đm b,. Điện trở của đèn: ADCT: P đm = thế 200V thì độ sáng của đèn như thế R nào? Tính công suất của đèn khi đó. => R = U2 / P = 2202 / 100 = 484 (). d. Tính điện năng mà đèn sử dụng trong đm c, Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện thế 200V thì 10h. (Trong trường hợp ở câu b.). độ sáng của đèn sẽ yếu hơn. Vì U P = 2002/ 484 82,6(W). d, Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 10h là: A = P . t = 82,6 . 36000 = 2973600 (J).
  13. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 7: Dùng ấm điện có ghi 220V-1000W Sự chuyển hóa năng lượng ở ấm điện mắc vào hiệu điện thế 220V để đun 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thấy sau thời gian đun là 14 phút thì nước trong ấm sôi . Tính : Nước a) Nhiệt lượng có ích cung cấp cho nước Nhiệt Qi = mc sôi? biết c = 4200 J/kg.K t nước Điện năng năng b) Điện năng dòng điện cung cấp cho ấm ấm điện Q nước ra kWh? A tp c) Hiệu suất của ấm? Chuyển hóa Nóng ấm điện và tỏa ra môi trường xung Q quanh Hiệu suất: H = i .100% Q tp Qhp
  14. BÀI : ÔN TẬP VẬT LÍ 9 Bài 7: Dùng ấm điện có ghi 220V-1000W mắc vào hiệu điện thế 220V để đun 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thấy sau thời gian b) Điện năng dòng điện cung cấp cho ấm đun là 14 phút thì nước trong ấm sôi . Tính : nước : A = P t = a) Nhiệt lượng có ích cung cấp cho nước sôi? biết cnước = 4200 J/kg. Tổng nhiệt lượng toàn phần làm ấm nước sôi b) Điện năng dòng điện cung cấp cho ấm chính bắng điện năng dòng điện cung cấp: nước ra kWh? Qtp = A c) Hiệu suất của ấm? c. Hiệu suất của ấm điện: Qích.100% H = Qtp
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 1: Hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp.Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, UAB = 12V.Tìm: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c. Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở Bài 2: Cho R1=3Ω, R2=6Ω mắc song song với nhau. a. Tính Rtđ. m b. Mắc thêm R3=2Ω song song với R2. Tính Rtđ Bài 3: Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 100m có tiết diện tròn đường kính 30mm. điện trở suất 1,7.10-8
  16. Cảm ơn sự tham gia tích cực học tập của các em học sinh! Hen gặp lại các em ở những tiết học tiếp theo Thân ái chào các em