Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21, Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

pptx 22 trang phanha23b 24/03/2022 5210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21, Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_21_bai_19_su_dung_an_toan_va_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21, Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. Tiết 21 BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
  3. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 - Chỉ làm thí nghiệm với dòng điện có hiệu điện thế dưới 40V. Vì dòng điện này khi đi qua cơ thế không gây nguy hiểm tính mạng. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
  4. 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
  5. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 - Chỉ làm thí nghiệm với dòng điện có hiệu điện thế dưới 40V. Vì dòng điện này khi đi qua cơ thế không gây nguy hiểm tính mạng. - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định, nghĩa là vỏ bọc cách điện này phải chịu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
  6. 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng vật lý xảyCần ra khimắc nguồnthiết điệnbị gì được nối với mạch ngoài có điện trở không đángcho kểmỗi ( Rdụng = 0).điện để Trong thực tế, hiện tượng đoản mạch chính làngắt hiệnmạch tượngtự xảyđộng ra khi khi nối cực âm với cực dương của nguồn điện mà khôngđoản mạch ? qua thiết bị điện.
  7. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 - Chỉ làm thí nghiệm với dòng điện có hiệu điện thế dưới 40V. Vì dòng điện này khi đi qua cơ thế không gây nguy hiểm tính mạng. - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định, nghĩa là vỏ bọc cách điện này phải chịu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện. - Lắp cầu chì, nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ kim loại, cầu giao chống dò điện đất, Khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hỏng.
  8. 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần sửa chữa phải ngắt điện: + Sử dụng các dụng cụ bảo hộ, treo biển cảnh báo, các dụng cụ sửa điện phải có vỏ bọc cách điện, + Khi có người bị giật cần ngắt nguồn điện chứ không chạm vào người bị giật. + Vì nguồn điện 220V có thể gây nguy hiểm tính mạng.
  9. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện C5C6 + Đảm bảo không có dòng điện chạy qua cơ thể người. + Đứng trên ghế nhựa hoặc ghế gỗ khô khi sửa chữa: Nếu có sự cố thì cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ rất nhỏ.( Vì các vật cách điện có điện trở rất lớn, dòng điện chạy qua cơ thể người và vật cách điện rất nhỏ nên không gây nguy hiểm cho người sử dụng)
  10. + Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3). Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2). + Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
  11. - Điện trở của cơ thể người: + Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu do trên da có lớp sừng dày khoảng (0,05 - 0,2) [mm]. + Xương có điện trở tương đối lớn. + Thịt và máu có điện trở nhỏ. - Điện trở của người rất không ổn định và phụ thuộc: + Trạng thái sức khoẻ của cơ thể, trạng thái thần kinh của người. (VD: Khi người khô ráo, điện trở là (10.000 - 100.000)[Ω]; Điện trở người phụ thuộc vào chiều dày lớp sừng da, nếu mất lớp sừng trên da thì điện trở người còn khoảng (800 - 1000) [Ω]) + Môi trường xung quanh. + Điều kiện tổnthương .
  12. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện - Cần phải ngắt nguồn trước khi sửa chữa. - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện. - Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi sửa chữa điện. Tác hại của việc sống gần đường dây cao áp? Nêu biện pháp giảm thiểu các tác hại đó.
  13. - Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường dây cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, vì nhiễm điện do hưởng ứng. Các sự cố: chập điện, dò điện, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, Biện pháp: di dời hộ dân sống gần các đường cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
  14. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng - Lợi ích: + Giảm chi tiêu cho gia đình. + Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơnKể tên các lợi ích của + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cungviệccấpsử dụngđiện quátiết kiệmtải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. điện năng? + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất Ngoài ra: + Khi ra khỏi nhà tắt hết các thiết bị điện để tránh gây sự cố cháy nổ, + Giảm tiêu thụ điện năng sẽ giảm đi các nhà máy điện bảo vệ môi trường
  15. Hiện nay ở Việt Nam nguồn điện năng chủ yếu được sản xuất bằng hình thức nào? Tác động của các nhà máy sản xuất điện đối với môi trường sinh thái? Biện pháp? + Chủ yếu là thủy điện và nhiệt điện: Thải khí thải độc hại ra ngoài môi trường, ảnh hưởng môi trường sinh thái nước, không khí. + Ngày nay thì người ta đã biết cách thay thế nguồn điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch khác: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng dòng chảy trong lòng đại dương, năng lượng của băng,
  16. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng -TừC8,C9 A = P.t Muốn sử dụng tiết kiệm điện năng thì: + Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất nhỏ vì độ lớn của điện năng tỉ lệ thuận với công suất tiêu thụ. +Không sử dụng các dụng cụ điện khi không cần thiết. Nên cho thêm bộ phận hẹn giờ vào các thiết bị điện. Ngoài ra: Bóng đèn sợi đốt có hiệu suất dưới 10%, thay thế bằng các bóng đèn có hiệu suất cao hơn; Sử dụng thiết bị điện cảm ứng
  17. Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện I. An toàn khi sử dụng điện II. Sử dụng tiết kiệm điện năng III. Vận dụng Có thể dùng một trong các cách sau đây: C10C11 + Viết lên một tờ giấy dòng chữ đủ to "Tắt hết điện trước khi ra khỏi nhà" Đáp án D và dán tờ giấy này ở cửa ra vào, chỗ dễ nhìn thấy nhất. + TreoTrongmộtgiatấmđìnhbìa, cáccó viếtthiếtdòngbị nungchữnóng"Nhớbằngtắt hếtđiệnđiện"sử dụnglên phíanhiềutrên cửa ra vào,điệnsaonăngcho. Biệnkhi phápđóngtiếtchặtkiệmcửahợpthì lítấmnhấtbìalà:tự Chỉđộngđunhạnấuxuốngbằng ngang trướcđiệnmặt.và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy + Lắptócmột trongchuôngthời điện,gian tốisaotiểuchocầnkhithiếtđóng. chặt cửa ra vào thì chuông kêu để nhắc nhở bạn đó tắt hết điện nếu đi khỏi nhà. + Lắp hệ thống điện cảm ứng.
  18. - Mỗi cơ thể con người là hàng tỷ tế bào, mỗi tế bào là một chiếc pin sống. Chỉ có điều các pin này hết sức nhỏ, nên điện của chúng tạo ra vô cùng yếu. Có những điều con người cho là kỳ lạ nhưng lại xuất phát từ nguồn điện sinh học đang tồn tại trong cơ thể con người. - Điện sinh học không chỉ tồn tại trong cơ thể con người mà nó còn có trong một số loài động vật, điển hình là ở cá đuối. Trên lưng cá đuối có sẵn 2 nguồn điện sống, có thể phát ra nguồn điện mạnh đến 720 vôn để săn mồi. Chúng săn tìm những con cá khác mà không cần đến gần con mồi.