Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

pptx 25 trang phanha23b 24/03/2022 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_23_bai_21_nam_cham_vinh_cuu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

  1. Câu 1: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện . D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . Câu 2: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t B. Q = I.R.t D. Q = I².R².t
  2. Câu 3: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng? A. Bàn là điện. B. Đèn LED. C. Quạt điện. D. Nồi cơm điện. Câu 4: Công thức nào dùng để tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U2.I.t D. A = P t
  3. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM. 1. Thí nghiệm C1: Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
  4. C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng: + Khi đứng cân bằng, kim nam châm chỉ theo hướng nào? + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
  5. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận
  6. Một số nam châm thường dùng: Qui ước SGK LÍ 9: Đối với các hình nam châm, đầu có màu ghi nhạt ứng với cực Nam, đầu có màu đậm ứng với cực Bắc.
  7. Một số nam châm khác dùng trong đời sống và kĩ thuật 17:23
  8. Bài 21.1/SBT: Có một số quả đấm • Nam châm hút các vật liệu từ: Sắt, thép, niken côban,cửa gađôlinibằng đồng, và một số quả đấm cửa bằng sắt mạ đồng. Em hãy nêu • Nam châm không hút đồng, nhôm, các vật liệu không thuộccáchvật phânliệu từloại. chúng.
  9. Phải làm thế nào nhỉ?
  10. XE HÚT ĐINH
  11. Hãy cho biết thiết bị hoặc dụng cụ nào không dùng nam châm? Âm thoa Tủ lạnh Loa điện La bàn
  12. Tiết 23. Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1. Thí nghiệm C3. Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét . C4. Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
  13. PHIẾU HỌC TẬP A. BẢNG GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Các trường hợp Hiện tượng xảy ra 1. Đưa hai từ Hai nam châm cực cùng tên .đẩy nhau. của hai nam châm lại gần Hai nam châm nhau .đẩy nhau. 2. Đưa hai từ Hai nam châm cực khác tên .hút nhau. của hai nam châm lại gần Hai nam châm nhau .hút nhau. B. KẾT LUẬN: Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: - Chúng nhau nếu hai từ cực cùng tên. - Chúng nhau nếu hai từ cực khác tên.
  14. NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐẶC ĐIỂM TỪ TƯƠNG TÁC GIỮA TÍNH HAI NAM CHÂM Hút các vật liệu từ: sắt, thép, niken, . 17:23
  15. C5: Theo em, có thể giải thích như thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? C6. Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy C7: Hãy xác định tên từ cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. cực của các nam châm Giải thích. Biết rằng mặt số thường dùng trong của la bàn có thể quay độc lập phòng thí nghiệm ( nam với kim nam châm. châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm)
  16. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LA BÀN ĐỂ TÌM PHƯƠNG HƯỚNG Đặt la bàn Tra số trên la trước mặt. Đối chiếu số Xác định bàn tương Quay mặt số la tra được với hướng cần ứng với bàn sao cực N bảng để biết kiểm tra hướng cần nằm ở đầu đỏ hướng. kiểm tra. của kim la bàn Em hãy dùng la bàn của nhóm mình để xác định hướng bảng, cửa ra vào lớp Chú ý: Khi sử dụng la bàn cần đặt la xa các nam châm khác, các thiết bị điện, điện tử
  17. C7: Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5 S N S N
  18. Năm 1600, nhà Vật lí người Anh Wiliam Gilbert, đã đưa ra giả thuyết Trái Đất là 1 nam châm khổng lồ. Để kiểm tra, ông đã làm 1 quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là “TĐ từ cực cực Bắc địa lí tí hon” và đặt các từ cực của Nam nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần TĐ tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn lại ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn để chỉ hướng Nam – Bắc. Từ cực Bắc cực Nam địa lí Các từ cực của nam châm Trái Đất có trùng với các cực địa lí không?
  19. Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?
  20. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: 1. Tìm hiểu các nội dung sau: a. Vị trí nào của nam châm hút sắt nhiều nhất? b. Có thể tách riêng hai từ cực của nam châm không? c. Có một nam châm đã bị mất dấu các cực. Tìm cách xác định các từ cực của nam châm này. 2. Làm các bài tập trong SBT. 3. Đọc “Có thể em chưa biết” SGK trang 60. 4. Chuẩn bị bài “ TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ17:23TRƯỜNG”.
  21. C¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh. 17:23