Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 58, Bài 51: Bài tập quang hình học - Phan Thế Dũng

ppt 28 trang phanha23b 24/03/2022 5981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 58, Bài 51: Bài tập quang hình học - Phan Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_58_bai_51_bai_tap_quang_hinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 58, Bài 51: Bài tập quang hình học - Phan Thế Dũng

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC TỐT NGÀY HƠM NAY Phòng GD&ĐT Phú Tân Trường THCS Long Hoà GV: Phan Thế Dũng
  2. TRƯỜNG THCS LONG HỊA GV: PHAN THẾ DŨNG Dạy tốt Học tốt
  3. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC TỐT HƠM NAY BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 9 VẬT LÝ 9
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? + Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì gĩc khúc xạ so với gĩc tới như thế nào? Trả lời : + Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. + Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, gĩc khúc xạnhỏ hơn gĩc tới.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Em hãy nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Trả lời: + Tia tới đến qua quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ đi qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia lĩ song song với trục chính.
  6. Để củng cố lại các kiến thức về phần quang hình học, vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản. Hơm nay chúng ta cùng nhau giải các bài tập quang hình học. Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
  7. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC BÀI 1: (Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng) Một bình hình trụ trịn cĩ chiều cao 8cm và đường kính 20cm . Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy ( hình 51.1 SGK) . Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đĩ vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy . Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt. Gợi ý ! Bài giải M A D Lưu ý: -Trước khi đổ nước,mắt cĩ P Q -Vẽ mặt cắt dọc của bình sao cho chiềunhìn cao thấy và tâmđường O của kính đáy đáy bình bình 8 cm theokhơng? tỷ lệ 2/5. -Vì sao, sau khi đổ nước, thì -Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước B mắt nhìn thấy O? 20 cm O C đúng ở khoảng 3/4 chiều cao bình.
  8. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài giải BÀI 1: M Gợi ý ! D A I P Q -Trước khi đổ nước, mắt cĩ nhìn thấy tâm O của đáy bình 8 cm khơng? -Vì sao, sau khi đổ nước, thì B O C 20 cm mắt nhìn thấy O? Tìm điểm tới I: khi đổ nước đến PQ thì BM cắt PQ tại I Nối OI ta được đường truyền của tia sáng từ O qua nước đến mặt phân cách tại I và truyền đến mắt(M)
  9. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC BÀI 2: ( Về việc dựng ảnh của một vật sáng qua TKHT ) Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính cĩ tiêu cự 12cm. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Gợi ý: 1ơ Chọn một tỉ xích thích hợp 8 cm Chiều cao vật AB =1Ơ= 1cm
  10. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài tập 2 Bài giải Tĩm tắt OF=OF’=f=12cm OA=d=16cm AB=h=1cm OA’=d’=? A’B’=h’=?
  11. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài tập 2 Bài giải a. Hình vẽ: B I 1 cm F' A' -4 A-2 F O 2 4 6 f=12 cm 3 cm 8 cm 1Ơ 16 cm 48 cm B'
  12. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 2: Bài giải b. Đo chiều cao của vật và của ảnh trên hình vẽ. Tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật? AB=1cm, A’B’= 3cm * Tính độ cao của ảnh: Xét ABO đồng dạng với Từ (1), (2), và (3) suy ra: A’B’O, ta cĩ: OA OF'' OF == AB OA OA' A'' F OA'− OF ' = ( 1) A''' B OA OA.'.'(OA'' − OF) = OA O F Xét F’OI và F’A’B’ OA '.'OA'' − OAOF = OA OF đồng dạng, nên: OA OA' − OA' OF'.' = OAOF OI OF ' = ( 2) OA'(OA − OF'.') = OAOF ABAF'''' OAOF.' Hình chữ nhật ABIO cĩ =OA' (OA −OF ') AB= OI ( 3)
  13. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 2b: Bài giải OAOF.' =OA' (OA −OF ') Thay các trị số đã cho: OA = 16 cm; OF’ = 12 cm, thì ta tính được : OA’ = 48 cm. Hay OA’ = 3.OA Và A’B’ = 3cm hay A’B’ = 3.AB Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật
  14. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Để tìm hiểu về tật cận thị của mắt và cách khắc phục nĩ , chúng ta cùng đến với bài tập 3
  15. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 3: (Về tật cận thị) Hoà bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm Cv nằm cách mắt 60cm. a. Ai cận thị nặng hơn? b. Hoà và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn? Bài giải: a. Ai cận thị nặng hơn ?
  16. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 3: Bài giải a. Ai cận thị nặng hơn? Câu Gợi ý Trả lời Biểu hiện cơ bản của Mắt cận thị không nhìn mắt cận thị là gì? rõ những vật ở xa mắt. Mắt bình thường và Mắt bình thường nhìn mắt cận thị thì mắt thấy xa hơn. nào nhìn thấy xa hơn? a Mắt cận thị nặng hơn Mắt cận thị nặng hơn thì nhìn được xa hơn thì nhìn được các vật ở hay gần hơn? gần mắt hơn. Vậy Hoà cận thị nặng hơn Bình
  17. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 3 Bài giải b. Hoà và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn? Câu Gợi ý Trả lời Hoà và Bình phải đeo Thấu kính phân kỳ. kính loại gì? b Thế nào là kính cận Kính có tiêu điểm F trùng thích hợp? với điểm Cv của mắt F Cv Kính của ai có tiêu cự Vậy kính của Hoà có tiêu ngắn hơn? cự ngắn hơn: f = 40cm Kính của Bình có tiêu cự f = 60cm.
  18. Tiết 58- Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài giải Bài 3 B I B' -4 A F  Cv A’ O B I B' -4 A F  Cv A’ O
  19. Củng cố Đối với bài tập 1 chúng ta vận dụng hiện tượng nào để vẽ đường truyền của tia sáng từ O đến mắt?
  20. Muốn dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ, phải dựa vào các yếu tố nào?
  21. Dặn Dị Xem lại cách giải các bài tập 1, 2 và Làm bài tập 3 trong SGK. Chuẩn bị bài học 52: “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”. + Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. + Tìm hiểu về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
  22. Tiết học kết thúc
  23. Quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể nước, ánh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng nào? A. Phản xạ ánh sáng B. Luôn truyền thẳng ĐúngSai rồirồi C. Khúc xạ ánh sáng D. Không tuân theo hiện tượng nào?
  24. Củng cố Theo các em có những cách nào để bảo vệ mắt ?
  25. Củng cố Qua bài tập 2, hãy nêu các bước giải một bài tập Vật Lý ?