Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

pptx 36 trang buihaixuan21 6770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

  1. Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Nắm được kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 1/ Kiến thức • Lấy được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của các chất. • Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự 2/ Kỹ năng nở vì nhiệt của các chất.
  3. Một số ví dụ về chất • Chất: Gỗ, sắt, đồng, chì Chất rắn • Vật: Ghế gỗ, dùi sắt, dây đồng, dây cầu chì • Nước, dầu, nhớt Chất lỏng • Nước chanh, rượu, xăng • Khơng khí, khí ga, khí thải Chất khí • Hơi nước, khí các-bon-nic, khí oxi,
  4. Epphen (1832- 1923 ) Tháp Epphen làm bằng thép cao 325m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Tháp Epphen
  5. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vịng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Tại sao lại cĩ sự kì lạ đĩ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại cĩ thể “lớn lên” được hay sao? 01-01-1890 01-07-1890 (Mùa đơng) ( mùa hạ)
  6. I/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
  7. Hình 1 Hình 2 Hình 3
  8. Hình 4 Hình 5 Hình 6 Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
  9. Bảng dưới đây ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau cĩ chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0C. Nhơm 0,12 cm Đồng 0,086 cm N Sắt 0,060 cm Đ S Tăng nhiệt độ thêm 500C N Đ S Từ bảng trên cĩ thể rút ra kết luận: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  10. I/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN - Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  11. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT * Bêtơng (là xi măng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đĩ mà các trụ bê tơng cốt thép khơng bị nứt khi nhiệt độ thay đổi.
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Chọn câu đúng nhất. A. Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất rắn nở ra khi lạnh, co lại khi nĩng lên. C. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, thể tích của các vật rắn đều khơng đổi. D. Khi nhiệt độ tăng, thể tích của vật rắn tăng lên và khối lượng của vật rắn cũng tăng lên.
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn. A. Thể tích và khối lượng của vật giảm. B. Thể tích và khối lượng của vật tăng. C. Thể tích giảm và khối lượng khơng đổi. D. Thể tích tăng và khối lượng khơng đổi.
  14. Khi đổ nước thật đầy ấm Các chất rắn nở ra khi nĩng lên và co thì khi đun nước, ta thấy lại khi lạnh đi. Liệu chất lỏng cĩ tuân nước tràn ra ngồi. theo quy luật này khơng? 15
  15. II/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
  16. Hình 7 Hình 8 Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
  17. Hình 9 Hình 10 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
  18. II/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG - Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  19. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại, chứ khơng nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4oC trở lên, nước mới nở ra. Nhưng với nhiệt độ dưới 4°C, càng lạnh nước càng nở ra Vì vậy, ở 4oC nước cĩ trọng lượng riêng lớn nhất.
  20. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT Ở những xứ lạnh, về mùa đơng, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đĩ, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đĩng thành lớp băng dày. 00C 10C 20C 30C 40C
  21. ỨNG DỤNG Nước lỏng khi làm lạnh thành nước đá, thể tích sẽ tăng lên vì vậy ta khơng nên đổ đầy bình nước, hoặc chai nước thủy tinh đĩng kín nắp rồi để vào tủ lạnh vì khi hình thành nước đá thể tích nước đá giãn nở làm vỡ chai, hoặc hộp đựng, rất nguy hiểm!
  22. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nĩng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng chất lỏng giảm. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
  23. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng giảm. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
  24. III/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
  25. Hình 12 Hình 13
  26. III/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ - Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  27. Chỉ việc Khi quả bĩng bàn bị mĩp, làm thế nào nhúng vào cho nĩ phồng lên? nước nĩng nĩ sẽ phồng trở lại.
  28. an toàn khi sử dụng ga để đun nóng
  29. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nĩi về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất khí khác nhau khơng thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
  30. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ? A. Rắn, Lỏng, Khí . B. Rắn, Khí, Lỏng . C. Khí, Lỏng, Rắn . D. Khí, Rắn, Lỏng .
  31. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn? A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
  32.  Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn? Chất Giống Khác nhau Nở ra Chất khí - Chất khí khác nhau nở ra vì giống nhau khi Chất lỏng nĩng - Chất rắn, chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt lên, co khác nhau. lại khi Chất rắn - Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, lanh đi chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  33. SƠ ĐỒ TĨM TẮT KẾT LUẬN SỰ NỞ VÌ NHIỆT Chất rắn Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi Chất khí Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Các chất lỏng Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  34. DẶN DỊ 1. Ghi bài và làm bài tập đầy đủ 2. Đọc trước bài Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt