Đề kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2023-2024 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Phong Huy Lĩnh (Có đáp án)

docx 5 trang Minh Lan 14/04/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2023-2024 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Phong Huy Lĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_nam_hoc_2023_2024_mon_toan_lop_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2023-2024 môn Toán Lớp 7 - Trường THCS Phong Huy Lĩnh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHONG HUY LĨNH MÔN: TOÁN - LỚP 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Từ đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là 12 6 8 12 4 8 4 12 A. B. C. D. 4 8 4 6 12 6 8 6 5 35 Câu 2. Chỉ ra đáp án sai . Từ tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức sau 9 63 5 9 63 35 35 63 63 9 A. B. C. D. 35 63 9 5 9 5 35 5 Câu 3. Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức : A. 5x – 3 B. -4(x + y)3 C. -8 (x + y) D. 2022 Câu 4. Một hộp bút màu có nhiều màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen, màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3.B. 4. C. 5. D. 6.   Câu 5 :Cho ABC cân tại A, có BAC 500 khi đó ABC bằng A. 400 B. 500 C. 650 D. 550.   Câu 6. Cho tam giác nhọn ABC có B C . Gọi AH là đường cao. Khi đó ta có A. AC > AH > AB. A B. AH > AB > AC. C. AB > AC > AH D. AC > AB > AH C B H Câu7. Một bể cá cảnh có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy dưới là 4cm, 5cm và chiều cao là 12cm . Thể tích của bể cá đó là A. 240cm3 B. 108cm3. C. 216cm3. D. 120cm3 Câu 8.Trong các hình sau, đâu là hình lăng trụ đứng tứ giác? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. II. TỰ LUẬN (8,0 điểm): Bài 1:(1,0 điểm): Thực hiện phép tính 4 2 4 7 Commented [A1]: a. ) . . . c) 25 2 16 19 5 19 5
  2. Bài 2 (1,0 điểm) Trong đợt Liên đội phát động Tết trồng cây, số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4 ; 5. Tính số cây mà mỗi lớp trồng được biết rằng số cây lớp 7C trồng được nhiều số cây lớp 7A trồng được là 30 cây . Bài 3 ( 1,5 điểm ): Cho đa thức P x x3 x2 x 1 và Q x x4 1 a) Xác định bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức P x và Q x A x P(x).A x Q x b) Tìm sao cho Bài 4(1 điểm). Một hộp đựng ba tấm thẻ màu xanh đánh số và hai tấm thẻ màu đỏ được số . Bạn Thuỷ lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên? a. “ Lấy được tấm thẻ ghi số chẵn”. b. “ Lấy được tấm thẻ màu đỏ ghi số chẵn” c. “ Lấy được tấm thẻ ghi số nhỏ hơn ” d. “ Lấy được tấm thẻ ghi số nguyên tố ”. Bài 5(3 điểm) 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc A· BC cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh ABD = EBD. b) Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh DM = DC. c) Chứng minh rằng AD + EC > DM. 2. Một bể nuôi cá cảnh bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp) dài , rộng và cao . Tính diện tích kính để làm bể cá đó. Bài 6 (0,5 điểm): Tìm n Z sao cho 2n – 3 chia hết cho n + 1 --------------- Hết ---------------
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D D C D A D II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 4 2 4 7 4 2 7 4 4 0,5 a. . . 1 19 5 19 5 19 5 5 19 19 b. 25 2 16 5 2.4 5 8 3 0,5 Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z Vì số cây trồng được của ba lớp tỉ lệ với 3, 4, 5 và số cây trồng 0,25 được của lớp 7C nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7A nên ta có: x y z và z – y = 30 3 4 5 Bài 2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z z y 30 0,25 15 3 4 5 5 3 2 Suy ra: x 15 x 45 3 0,25 y 15 y 60 4 z 15 z 75 5 Vậy số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 45; 60; 75 0,25 Đa thức Bậc Hạng tử cao Hạng tử tự do 0,75 Bài 3 nhất P(x) 3 x3 1 Q(x) 4 x4 - 1 b) Thực hiện đặt phép chia Q(x) cho P(x) ta được A(x) = x -1 0,75 Lời giải Bài 4
  4. a. Vì có thể rút được tấm thẻ xanh đánh số chẵn hoặc thẻ đỏ 0,25 đánh số lẻ nên biến cố “ Lấy được tấm thẻ ghi số chẵn” là biến cố ngẫu nhiên. 0,25 b. Vì chỉ có thể rút được thẻ đỏ đánh số lẻ nên biến cố “ Lấy được tấm thẻ màu đỏ ghi số chẵn” là biến cố không thể. c. Vì các thẻ đỏ đánh số lẻ nhỏ hơn nên biến cố “ Lấy được tấm 0,25 thẻ ghi số nhỏ hơn ” là biến cố chắc chắn. d. Vì có thể rút được tấm thẻ xanh đánh số chẵn hoặc thẻ đỏ 0,25 đánh số lẻ và trong các số đó vừa có hợp số vừa có số nguyên tố nên biến cố“ Lấy được tấm thẻ ghi số nguyên tố ” là biến cố ngẫu nhiên. B E A C D M a) Chứng minh được ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 1,0 b) Chứng minh được ADM = EDC (g-c-g). 1,0 Suy ra: DM = DC (hai cạnh tương ứng) c)Lập luận được: AD + EC = AD + AM (vì EC = AM) Xét ADM có: AD + AM > DM (Bất đẳng thức tam giác) 0,5 Bài 5 Vậy AD + EC > DM. 60 42 .2.36 7 344 cm2 Diện tích xung quanh bể cá là: . 60.42 2 520 cm2 Diện tích đáy bể cá là: . 0,25 7 344 2 520 9 864 cm2 0,25 Diện tích kính để làm bể cá là: . (2n 3) M(n 1) (2n 2 5)M(n 1) 5 M(n 1) 0,25 Xét các giá trị của n + 1 là ước của 5: Bài 6 n + 1 -1 1 -5 5 n -2 0 -6 4 0,25 n 6; 2;0;4