Tập huấn Bình đẳng hòa nhập dành cho hội, nhóm, câu lạc bộ người khuyết tật

pptx 62 trang thanhhien97 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Bình đẳng hòa nhập dành cho hội, nhóm, câu lạc bộ người khuyết tật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtap_huan_binh_dang_hoa_nhap_danh_cho_hoi_nhom_cau_lac_bo_ngu.pptx

Nội dung text: Tập huấn Bình đẳng hòa nhập dành cho hội, nhóm, câu lạc bộ người khuyết tật

  1. LOGO quoctuanganhhao@gmail.com www.trungtamtinhoc.edu.vn
  2. LOGO quoctuanganhhao@gmail.com www.trungtamtinhoc.edu.vn
  3. GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG Bài 1: KHÁI NIỆM KHUYẾT TẬT + CÁC DẠNG TẬT Bài 2: CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG HÒA NHẬP XH Bài 3: CÁC MÔ HÌNH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Bài 4:CÔNG ƯỚC QT VÀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT. Bài 5: BÌNH ĐẲNG, HÒA NHẬP, HỘI NHẬP NKT. Bài 6: CÁC ĐIỀU CHỈNH HỢP LÝ
  4. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI GIẢNG v BÀI 1: KHÁI NIỆM KHUYẾT TẬT + CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT v I. Khái niệm khuyết tật và nguyên nhân dẫn đến khuyết tật: v 1. Khái niệm v Luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 đưa ra khái niệm người khuyết tật như sau: v NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn. v Từ khái niệm trên ta hiểu khuyết tật và khiếm khuyết có sự khác nhau nhưng có sự tác động lẫn nhau. “Khiếm khuyết” đề cập đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể, chúng có thể liên quan đến tâm lý, sinh lý hoặc giải phẫu học. “Khuyết tật” đề cập đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.
  5. 2. Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật Khuyết tật có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong cuộc đời của một con người. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn 120 đến khuyết tật, bao gồm các nguyên nhân bẩm sinh và nguyên nhân mắc phải. Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật như: Bẩm sinh, bệnh tật, chiến 70 tranh, sinh hoạt, tai nạn giao thông, tai nạn lao 50 động. Nếu như giai đoạn trước đây, các nguyên 30 nhân như: bẩm sinh, bệnh tật, chiến tranh là nguyên nhân chính dẫn tới khuyết tật. Thì hiện nay, các nguyên nhân như: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ô nhiễm Chart Title môi trường, i here cao huyết áp sinh ra tai biến sẽ khiến cho số lượng người khuyết tật có xu hướng ngày một gia tăng.
  6. II. các dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật: 1. Các dạng khuyết tật Tại Điều 3 Luật người khuyết tật 210120 quy định về dạng tật gồm: 1) Khuyết tật vận động;50 2) Khuyết tật nghe, nói; 30 3) Khuyết tật nhìn; 4) Khuyết tật thần kinh, tâm thần; 5) Khuyết tật trí tuệ; 6) Khuyết tật khác.Chart Title i here
  7. Như vậy theo quy định trên thì có 6 dạng khuyết tật: Thứ nhất, khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển. Thứ hai, khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao 120 đổi thông tin bằng lời nói. Thứ ba, khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường.70 Thứ tư, khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, 50 kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường. 30 Thứ năm, khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc. Thứ sáuChart Title , khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến i here cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp trên.
  8. 2. Mức độ khuyết tật Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá 120 nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn. Người khuyết tật đặc biệt nặng khi được Hội đồng giám 70 định y khoa kết luận không còn khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;50 30Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá Chart Title nhân hàng i herengày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc và suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
  9. Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng. Người khuyết tật nhẹ khi được Hội đồng giám định y khoa kết luận có khả 120 năng tự phục vụ sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng lao động dưới 61%. (Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ – CP) 70 Bài 2: CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG HÒA NHẬP XÃ 50 HỘI CỦA NKT.30 Trước hết, cần phải khẳng định rằng những người khuyết tật (NKT) có tất cả mọi quyền như bao người khác, trong đó có quyền được sống, được bảo vệ nhân Chart Title i here phẩm và được tham gia vào các hoạt động của xã hội.
  10. Việt Nam hiện có hơn 7 triệu NKT, chiếm 6,3% dân số. Những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ trong việc hỗ trợ NKT. Đảng và nhà nước luôn quan tâm chăm lo, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt đối với NKT, bảo 120đảm cho người NKT thực hiện đầy đủ quyền bình đẳng và cơ hội phát triển. NKT ngày càng có nhiều cơ hội học văn hóa, học nghề, tìm kiếm việc làm theo khả năng 70 của mình. Những NKT nặng được Nhà nước 50trợ cấp hàng tháng Đặc biệt, luật NKT ra đời giữa 30 năm 2010 và có hiệu lực từ tháng 01/2011 là một thành tựu và hành động thể hiện việc thực hiện cam kết với Quốc tế. Năm Chart Title 2012, i hereThủ tướng Chính phủ Quyết Định phê duyệt Đề án 1019 về trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020. Đây là mốc rất quan trọng trên lộ trình tiến hiện thực hóa quyền của những NKT.
  11. Mặc dù vậy, kết quả các công trình nghiên cứu khoa học – xã hội hiện nay cho thấy, NKT vẫn còn phải đối mặt với những rào cản khi tham gia vào mọi phương diện đời sống, xã hội. Những loại rào cản đó được rút ra từ các công trình nghiên cứu như sau: RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG RÀO CẢN THÁI ĐỘ RÀO CẢN THỰC THI PHÁP LUẬT RÀO CẢN THÔNG TIN
  12. RÀO CẢN VỀ MÔI TRƯỜNG Cơ hội tiếp cận các dịch vụ giao thông và các công trình công cộng đối với NKT còn rất ít. Vì vẫn còn nhiều công trình công cộng và phương tiện giao thông hiện nay chưa thiết kế theo quy chuẩn của Đề án 1019 của Thủ tướng Chính phủ quy định phải có phần dành dành riêng cho NKT. Tạo khó khăn cho NKT trong việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện giao thông và các công trình công cộng. Những khó khăn này tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng dạng khuyết tật cũng như tính chất của các công trình.
  13. RÀO CẢN VỀ THÁI ĐỘ Trước đây, người ta thường hiểu nhầm, hiểu sai về NKT, có 01 bộ phận không nhỏ thiên về tâm linh thì cho rằng nguyên nhân NKT là do Ông, Bà, Cha, Mẹ ở ác nên con, cháu gánh chịu quả báo, NKT luôn mang đến vận xui .Hay đánh giá sai về năng lực người khuyết tật, cho rằng NKT không có năng lực đóng góp gì cho xã hội; không có mối quan hệ xây dựng gia đình; sống lệ thuộc. không báo cáo lạm vụn; cha, mẹ tự ti mặc cảm với NKT không cho ra ngoài đường xã hội kỳ thị NKT bằng thái độ hành vi khinh thường hoặc thiếu tôn trọng NKT, Hay phân biệt đối xử NKT bằng hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của NKT vì lý do khuyết tật của người
  14. RÀO CẢN VỀ THỰC THI CS - PL Có mội ít cấp ủy đảng, chính quyền chưa quan tâm đầy đủ, thiếu sâu sát trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với NKT, làm cho NKT không có cơ hội tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ của Nhà nướ đối với NKT. Thực tế nhiều người khuyết tật có cuộc sống khó khăn, chưa được đào tạo nghề và việc làm ổn định. Hơn nữa, việc tiếp cận với các vấn đề trợ giúp như chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, giáo dục, đào tạo còn nhiều bất cập. Cơ quan thông tin truyền thông cũng chưa thật sự đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước để người khuyết tật biết và thụ hưởng các chế độ, chính sách ban hành.
  15. RÀO CẢN VỀ THÔNG TIN NKT khó khăn khi tiếp cận thông tin. Một số dạng tật ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận mạng lưới viễn thông và công nghệ thông tin cũng như nhiều hoạt động khác trong cuộc sống như rối loạn lời nói, khiếm thính, khiếm thị, dị dạng, thương tật ở các chi hay khuyết tật vận động .Hiện nay có nhiều sản phẩm công nghệ được dùng để hỗ trợ cho người khiếm thị như chức năng phóng to màn hình, trình duyệt giọng nói qua con trỏ chuột, công cụ hiển thị chữ Braille, điện thoại và bảng đánh chữ nhận dạng giọng nói Hậu quả đối với NKT do không tiến cận được dịch thông tin đầy đủ, dẫn đến hạn chế cơ hội, đặc biệt trong một thời đại “bùng nổ thông tin”như hiện nay.
  16. Bài 3: CÁC MÔ HÌNH HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Hiện nay, người khuyết tật nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn, rào cản để hòa nhập cộng đồng. Vì vậy, việc giúp cộng đồng nâng cao nhận thức, giúp người khuyết tật giải quyết những khó khăn trong thực tiễn cuộc sống là hết sức cần thiết. Hỗ trợ người khuyết tật cải thiện cuộc sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng không chỉ là mục tiêu, trách nhiệm của các tổ chức vì người khuyết tật và của người khuyết tật mà còn là của toàn cộng đồng xã hội. Trong những năm qua, đặc biệt là những năm gần đây, nhờ có Luật NKT, các chính sách của Đảng và Nhà nước, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm nên đời sống vật chất, tinh thần của NKT đã có những đổi thay đáng kể. Các tổ chức của người khuyết tật và vì người khuyết tật với những chương trình, hoạt động của mình đã thực sự tác động, thay đổi nhận thức xã hội, từ đó thu hút mạnh mẽ sự ủng hộ, tham gia hỗ trợ của cộng đồng cho công tác cứu trợ, trợ giúp NKT hòa nhập cộng đồng. (Có 04 mô hình)
  17. 04 MÔ HÌNH HỖ TRỢ NGƯỜI KT NKT không được thực hiện quyền yêu cầu BS làm theo nguyện vọng của mình. 1 MÔ HÌNH Y TẾ 4 Từ thiện được coi là một MÔ HÌNH XÃ HỘI nghĩa cử cao đẹp, thể hiện Có tính ưu việt nhất truyền thống nhân ái “lá so với các mô hình. lành đùm lá rách”. 2 Người KT được thực Được Nhà nước hỗ 3 Từ thiện là “Cho, nhận” trợ nhiều Chính hiện quyền của mình chỉ cho “cho con cá”, mà MÔ HÌNH sách MÔ HÌNH theo Pháp luật quy không chú tọng “tạo cần TỪ THIỆN QUYỀN định. câu” không tạo điều kiện sinh kế lâu dài cho NKT.
  18. Mô hình hỗ trợ từ thiện: Từ thiện vốn được coi là một nghĩa cử cao đẹp, một việc làm tử tế, thể hiện truyền thống nhân ái “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta. Hiện nay, từ thiện được thực hiện dưới nhiều hình thức, quy mô, ngày càng thu hút nhiều cá nhân, nhóm thiện nguyện và các tổ chức các cấp tham gia; đồng thời, mang lại những tác động tích cực cả về vật chất và tinh thần cho đối tượng NKT được nhận hỗ trợ. Phổ biến là các 120tổ chức tôn giáo, bệnh viện, nhà hảo tâm và một ít tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Không ít trường hợp không may mắn, thật sự khó khăn đã nhận được hỗ trợ đúng lúc, giúp cải thiện chất lượng sống. Nhiều lớp học, nhà tình thương được dựng lên. Nhiều 70trẻ em được trả lại nụ cười và người bệnh giữ lại được mạng sống 50 Tuy nhiên, Hoạt động từ thiện đang có những mặt trái cần được lưu tâm. Hoạt 30 động từ thiện thường thể hiện bản chất (cho, nhận) không cần biết có đáp ứng được nhu cầu của NKT hay không và NKT không được quyền yêu cầu theo nguyện vọng của mình, họ luôn xem NKT như là đối tượng đáng thương, tội nghiệp cần phải bố thí. Sở dĩ như vậy là do cách thức làm từ thiện nhiều khi đơn giản chỉ “cho con cá”, mà không chú trọng “tạo cần câu”, tạo điều kiện sinh Chart Title kế lâu dài i herecho người nhận (NKT). Bên cạnh đó, có một số đối tượng sau khi nhận được hỗ trợ, nhất là tiền mặt, đã phát sinh tâm lý ỷ lại, có trường hợp còn chọn cách chờ tiền từ thiện tiếp từ cộng đồng, thay vì nỗ lực vươn lên, vượt qua hoàn cảnh khó khăn.thực tiễn cũng cho thấy, làm từ thiện không dễ, thậm chí nếu làm không đúng cách còn có thể kéo theo những hệ lụy không mong muốn.
  19. Mô hình hỗ trợ xã hội: Mô hình này có tính ưu việt hơn, là việc hỗ trợ NKT được thực hiện bằng Chủ trương, Chính sách, bằng Pháp luật, bằng các Chương trình, Đế án thông qua khảo sát, điều tra xã hội học về điều kiện, nhu cầu nguyện vọng của NKT mà Nhà nước hoạch định chiến lược hỗ trợ phù hợp cho từng nhóm đối tượng NKT.120 Người khuyết tật được hỗ trợ về sinh kế, được tiếp cận với các Chương trình an sinh xã hội, giúp NKT có thể vượt qua được những khó khăn 70 do khiếm khuyết của cơ thể, hòa nhập vào xã hội. Các 50Chính sách xã hộ có vai trò trong việc ổn định cuộc sống của NKT. Các chính sách đó có thể là: trợ cấp xã hội, bảo 30 hiểm y tế, giáo dục, học nghề, tạo việc làm, thực hiện quyền bình đẳng của NKT theo Pháp luật quy định Mục đích của các chính sách trợ giúp trên nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho NKT có thể phát triển cả thế chất và tinh thần. Điều này thể hiện Chart Title i here tinh thần Nhân văn cao cả của Đảng và Nhà nước đối với những đối tượng yếu thế, những người thiệt thòi gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
  20. Mô hình hỗ trợ y tế: NKT có thể kết nối chặt chẽ với ngành Y tế trong tiếp cận với các dịch vụ về nâng cao sức khỏe, dự phòng, chăm sóc y tế, phục hồi chức năng và dụng cụ trợ giúp. Ví dụ: được tiếp nhận thông tin về chăm sóc sức khỏe, được phát hiện và can thiệp sớm, được vật lý trị liệu 120để phục hồi chức năng hay được cung cấp các vật dụng phù hợp với tình trạng khuyết tật như xe lăn, xe lắc, chân giả, gây dò đường hoặc được phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, 70 đây là biện pháp thực hiện tại cộng đồng nhằm chuyển 50 giao kiến thức về vấn đề khuyết tật, kỹ năng phục hồi và thái độ tích cực đến người khuyết tật, gia đình của họ và 30 cộng đồng nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội và hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật Tuy nhiên, hiện nay công tác chăm sóc sức khỏe cho NKT mới chỉ dừng lại ở chủ trương, chính sách, mà chưa có quy định Chart Title i here cụ thể để NKT có thể tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tại nhà, khu vực sinh sống và cộng đồng. Mô hình hỗ trợ y tế, NKT không có quyền yêu cầu BS thực hiện theo nguyện vọng của mình.
  21. Mô hình hỗ trợ y tế: NKT có thể kết nối chặt chẽ với ngành Y tế trong tiếp cận với các dịch vụ về nâng cao sức khỏe, dự phòng, chăm sóc y tế, phục hồi chức năng và dụng cụ trợ giúp. Ví dụ: được tiếp nhận thông tin về chăm sóc sức khỏe, được phát hiện và can thiệp sớm, được vật lý trị liệu 120để phục hồi chức năng hay được cung cấp các vật dụng phù hợp với tình trạng khuyết tật như xe lăn, xe lắc, chân giả, gây dò đường hoặc được phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, 70 đây là biện pháp thực hiện tại cộng đồng nhằm chuyển 50 giao kiến thức về vấn đề khuyết tật, kỹ năng phục hồi và thái độ tích cực đến người khuyết tật, gia đình của họ và 30 cộng đồng nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội và hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật Tuy nhiên, hiện nay công tác chăm sóc sức khỏe cho NKT mới chỉ dừng lại ở chủ trương, chính sách, mà chưa có quy định Chart Title i here cụ thể để NKT có thể tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tại nhà, khu vực sinh sống và cộng đồng. Mô hình hỗ trợ y tế, NKT không có quyền yêu cầu BS thực hiện theo nguyện vọng của mình.
  22. 4. Mô hình quyền Mô hình này NKT được thực hiện quyền của mình theo Công ước Quốc Tế và Luật NKT quy định. NKTcó tất cả mọi quyền như người không khuyết tật, trong đó có quyền được sống, 120quyền tự do, quyền mưu vầu hạnh phúc, quyền được bảo vệ nhân phẩm và được tham gia vào các hoạt động của xã hội. 70 BÀI 4: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NKT 50 VÀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT.30 I. Công ước quốc tế của Liên Hợp Quốc về quyền của Người khuyết tật Chart Title i here
  23. Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật là một văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc soạn nhằm mục đích bảo vệ các quyền và nhân phẩm của người khuyết tật. Các quốc gia tham gia Công ước phải đảm bảo quyền được thụ hưởng bình đẳng mọi dịch vụ công cộng của người khuyết tật. Ngày 13 tháng 12 năm 2006, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua Công ước Quốc tế 120về quyền của người khuyết tật . Tính đến ngày 07 tháng 01 năm 2011, đã có 147 quốc gia ký và 97 nước phê chuẩn. Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày 22 tháng 10 năm 2007. Ngày 30/7/2009, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, đại diện Chính phủ Hoa Kỳ cũng đã ký 70 công ước này. Đây là công ước quốc tế về nhân quyền đầu tiên mà Hoa 50 Kỳ đã ký trong gần một thập kỷ qua. Được xây dựng dựa trên khuôn khổ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết 30 tật đã có hiệu lực từ ngày 3 tháng 5 năm 2008 và lần đầu tiên, Công ước này đã thiết lập quyền của 650 triệu người khuyết tật trên toàn thế giới. Đây là hiệp ước đầu tiên mang lại vị thế và quyền hợp pháp nhìn nhận tình trạng khuyết tật như là một vấn đề về quyền con người. Công ước này còn có ý nghĩa đặc biệt khi thay đổi cách nhìn đối với tình trạng khuyết tật là một vấn đề xã Chart Title hội chứ không i herephải là vấn đề y tế, và xác lập sự dịch chuyển từ phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạo sang hướng nhân quyền.
  24. Công ước Quốc tế về quyền của Người khuyết tật có 50 điều đề cập đến các nguyên tắc cơ bản như sau: `- Tôn trọng phẩm giá vốn có, quyền tự quyết cá nhân bao gồm tự do lựa chọn cho riêng mình, và khả năng độc lập của các cá nhân; - Không phân biệt đối xử; - Tham gia đầy đủ, hiệu quả và hoà nhập vào xã hội; 120 - Tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận người khuyết tật như một phần của nhân loại và sự đa dạng của con người; - Bình đẳng trong các cơ hội; - Khả năng tiếp cận; 70 - Bình đẳng giữa nam và nữ; 50 - Tôn trọng khả năng phát triển của trẻ em khuyết tật và quyền 30 của trẻ em khuyết tật trong việc bảo tồn bản sắc cá nhân. Một số nội dung cơ bản của Công ước bao gồm: Quyền Phụ nữ khuyết tật (Điều 6); QuyềnTrẻ em khuyết tật (Điều 7); Khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng (Điều 9); Quyền được trợ giúp khẩn cấp (Điều10); Quyền được Chart Title thừa nhận i herecơ hội bình đẳng trước pháp luật (Điều 12); Quyền được sống độc lập và hòa nhập cộng đồng (Điều 19); Quyền di chuyển cá nhân (Điều 20); Quyền bày tỏ ý kiến tự do ngôn luận, và tự tiếp cận thông tin (Điều 21); Quyền làm việc của NKT (Điều 27).
  25. II. Luật Người khuyết tật Việt Nam Luật Người khuyết tật đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010. Gồm 10 chương, 53 điều và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. Đây được coi như văn bản pháp lý quy định chi tiết và khá toàn diện về các vấn đề liên quan đến người khuyết tật. Theo đó, ngoài các quy định chung, 120 Luật còn quy định cụ thể về xác nhận khuyết tật, gồm tiến trình, phương pháp, thủ tục và trách nhiệm của các cơ quan tổ chức có liên quan. Nội dung chính của Luật chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực có liên quan đến người khuyết tật bao gồm: chăm sóc sức khỏe; giáo dục; 70dạy nghề và việc làm; văn hóa, thể dục thể thao, giải trí và du lịch; 50 nhà chung cư, công trình công cộng; giao thông; công nghệ thông tin, truyền thông; và bảo trợ xã hội. Chương I (từ Điều 1 30 đến Điều 14) là những quy định chung, thống nhất thuật ngữ, chỉ ra các dạng tật, mức độ, quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật, chính sách của Nhà nước về người khuyết tật cũng như trách nhiệm của gia đình, cơ quan, tổ chức của người khuyết tật và người khuyết tật Chương II (từ Điều 15 Chart Title đến Điều i here20) là nội dung về xác định khuyết tật, như quy định trách nhiệm, hội đồng, phương pháp, giấy xác định khuyết tật và xác định lại mức độ khuyết tật.
  26. Chương III (từ Điều 21 đến Điều 26) quy định những hỗ trợ dành cho Người khuyết tật trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại nơi cư trú, khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, sử dụng dịch vụ chỉnh hình, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cũng như được cung cấp những trang thiết bị với sự hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước. Chương IV (từ Điều 27 đến Điều 31) đề cập đến việc Nhà nước 120 tạo điều kiện hỗ trợ cho người khuyết tật trong lĩnh vực giáo dục; theo đó, các cơ sở giáo dục phải có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện dạy và học phù hợp đối với người khuyết tật, người khuyết tật có quyền 70 tham gia học tập theo những phương thức giáo dục phù 50 hợp. Chương V (từ Điều 32 đến Điều 35) nêu rõ những 30hỗ trợ dành cho người khuyết tật trong lĩnh vực dạy nghề và việc làm, trong đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đối với lao động là người khuyết tật. Người khuyết tật có quyền tham gia và được Nhà nước cũng như xã hội Chart Title tạo mọi i điều here kiện trong các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, giải trí và du lịch.
  27. Chương VI (từ Điều 36 đến Điều 38) là những quy định trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, giải trí và du lịch, việc tổ chức hoạt động văn hóa và trách nhiệm của cơ sở văn hóa, thể dục thể thao giải trí và du lịch. Chương VII (từ Điều 39 đến Điều 43) quy định về việc thiết kế, xây dựng, nghiệm thu các công trình xây dựng và 120 giao thông công cộng cần phải tính đến các điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật; ngoài ra, người khuyết tật có quyền tiếp cận với công nghệ thông tin và truyền thông. Chương VIII (từ Điều 44 đến Điều 48) là các 70 quy định liên quan đến bảo trợ xã hội dành cho người khuyết 50 tật. Chương IX và Chương X (từ Điều 49 đến Điều 53) 30 quy định trách nhiệm của cơ quan Nhà nước về công tác người khuyết tật và kèm theo các điều khoản thi hành Luật. Những nội dung cơ bản của Luật người khuyết tật 1. Người Chart Title khuyết i here tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó
  28. 2. Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện 120được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn. 70 b) Người 50 khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát 30 hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc. Chart Title i here
  29. 3. Quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật * Người khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền sau đây: a) Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng;120 c) Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; d) Được chăm 70 sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, 50 việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn 30 hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật; đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. g) Người khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ công dân theo Chart Title i here quy định của pháp luật.
  30. 4. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân a). Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khuyết tật. b). Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm vận động xã hội trợ giúp người khuyết tật tiếp cận dịch vụ xã hội, sống hòa nhập cộng đồng; tham gia xây dựng, giám sát thực hiện chính sách, pháp luật và chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật. 120 c). Mọi cá nhân có trách nhiệm tôn trọng, trợ giúp và giúp đỡ người khuyết tật. 5. Ngày người khuyết tật Việt Nam Ngày 18/4/ là Ngày người khuyết tật Việt Nam. 6. Những hành vi bị nghiêm cấm a). Kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật.70 b). Xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp 50 của người khuyết tật. 30c). Lôi kéo, dụ dỗ hoặc ép buộc người khuyết tật thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội. d). Lợi dụng người khuyết tật, tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tật, hình ảnh, thông tin cá nhân, tình trạng của người khuyết tật để trục lợi hoặc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Đ). Người có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật không thực hiện hoặc thực Chart Title hiện không i heređầy đủ trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc theo quy định của pháp luật. g). Cản trở quyền kết hôn, quyền nuôi con của người khuyết tật. h). Gian dối trong việc xác định mức độ khuyết tật, cấp giấy xác nhận khuyết
  31. 7. Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú a). Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây: - Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng; - Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật; - Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn cho người khuyết 120 tật. b). Kinh phí để thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước bảo đảm. 8. Khám bệnh, chữa bệnh a). Nhà nước bảo 70 đảm để người khuyết tật được khám bệnh, chữa bệnh và sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp.50 b). Người khuyết tật được hưởng chính sách bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.30 c). Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật được khám bệnh, chữa bệnh. d). Người khuyết tật là người mắc bệnh tâm thần ở trạng thái kích động, trầm cảm, có ý tưởng, hành vi tự sát hoặc gây nguy hiểm cho người khác được hỗ trợ sinh hoạt phí, chi phí đi lại và chi phí điều trị trong thời gian điều trị bắt buộc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.Chart Title i here đ). Khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ thực hiện khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật.
  32. 9. Giáo dục đối với người khuyết tật a). Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật được học tập phù hợp với nhu cầu và khả năng của người khuyết tật. b). Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phổ thông; được ưu tiên trong tuyển sinh; được miễn, giảm một số môn học hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhân không thể đáp ứng; được miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, các khoản đóng góp khác; được xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập. 120 c). Người khuyết tật được cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trong trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi Braille theo chuẩn quốc gia. d). Bộ trưởng Bộ 70Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết khoản 2 Điều này. 10. Phương thức giáo dục người khuyết tật50 a). Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập30 và giáo dục chuyên biệt. b). Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật. c). Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập. d). Người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám hộ người khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân người khuyết tật. Gia đình có trách nhiệm Chart Title tạo điều kiện i và herecơ hội thuận lợi để người khuyết tật được học tập và phát triển theo khả năng của cá nhân. đ). Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
  33. 11. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và nhân viên hỗ trợ giáo dục a). Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tham gia giáo dục người khuyết tật, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật được đào tạo, bồi dưỡng cập nhật về chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng đáp ứng nhu cầu giáo dục người khuyết tật. b). Nhà giáo, cán bộ 120quản lý giáo dục tham gia giáo dục người khuyết tật, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ. 12. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục a). Bảo đảm 70các điều kiện dạy và học phù hợp đối với người khuyết tật, không được 50từ chối tiếp nhận người khuyết tật nhập học trái với quy định của pháp luật. b). Thực 30 hiện việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất dạy và học chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật. 13. Phương tiện giao thông công cộng Phương tiện giao thông công cộng phải có chỗ ưu tiên cho người khuyết tật; có công cụ hỗ trợ lên, xuống thuận tiện hoặc sự trợ giúp phù hợp với đặc điểm của người khuyết tật.Chart Title i here Tóm lại: Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gặp khó khăn trong việc thực hiện ít nhất một bốn chức năng: nhìn, nghe, vận động và tập trung hoặc ghi nhớ./.
  34. Bài 5: BÌNH ĐẲNG, HÒA NHẬP, HỘI NHẬP NKT. I. Bình đẳng 1.Khái Niệm: Bình đẳng là sự phân chia, hưởng thụ ngang hàng nhau, đều nhau về địa vị và quyền lợi, không ai bị phân biệt đối xử. NKT cũng được hưởng đầy đủ các quyền bình đẳng như mọi người khác trong xã hội như: bình đẳng về quyền 120 lợi và nghĩa vụ, bình đẳng trên tất cả mọi lĩnh vực và phải được bảo đảm bằng pháp luật. Tuy nhiên, nếu mọi người đều được hưởng phúc lợi xã hội đó là bình đẳng. Nhưng mỗi 70 người lại được hưởng phúc lợi xã hội như nhau không phân 50biệt giàu/nghèo, người không khuyết tật và NKT đó là không công bằng. Mặc dù từ bình đẳng và công bằng có thể sử dụng thay 30 thế cho nhau, nhưng chúng vẫn có sự khác nhau về ý nghĩa. Bình đẳng là đối xử với mọi người như nhau, còn công bằng là cho mọi người thứ họ cần để thành công. Đối xử công bằng với mọi người quan trọng hơn việc đối xử bình Chart Title i here đẳng với họ. "Tùy theo từng khả năng của mỗi người mà đối xử sao cho phù hợp với từng nhu cầu của bản thân họ", 2. Mời các anh, chị xem hình ảnh minh họa và cho ý kiến nhận
  35. 120 70 50 30 01 02 03 Chart Title i here
  36. II. Hòa nhập, hội nhập NKT 1. Hòa nhập NKT a/. Khái niệm hòa nhập NKT Khái niệm: NKT hòa nhập xã hội là NKT và người không khuyết tật cùng 120 tham gia vào mọi phương diện đời sồng xã hội, không có sự tách biệt. Hoà nhập với xã hội, bản thân NKT cũng sống gần gũi, chan hòa, không 70 tự ti mặc cảm, tự tin hơn, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng, xã hội. 50 30Hòa nhập xã hội thường được hiểu một cách chung nhất là quá trình mà ở đó cá nhân hoặc nhóm xã hội nào đó được xã hội tạo các điều kiện thuận lợi để tham gia Chart Title một cách i heretích cực vào đời sống, xã hội trong sự bình đẳng với các thành viên khác của xã hội.
  37. b/- Người khuyết tật hòa nhập xã hội Các bài học vừa qua cho các anh, chị đã hiểu NKT thường phải đối mặt với những rào cản khi tham gia vào mọi phương diện của xã hội như: Rào cản về mội trường; rào cản về thái độ; rào cản về thực thi Chính sách; rào cản Titlevề thông tin Chính vì vậy, NKT rất khó được tiếp cận với mọi mặt đời sống xã hoặc các dịch vụ một cách bình đẳng, bao gồm giáo dục, việc làm, chăm sóc y tế, giao thông, hoạt động văn hóa Để người khuyết tật phát huy tốt năng lực, sở trường, tích cực, chủ động vượt lên hoàn cảnh, hòa nhập xã hội, thì cần phải làm gì các anh, chị ? (Môi trường phải thay đổi, quan niệm xã hội về NKT thay đổi,thực thi Chính sách đối với người khuyết tật tốt hơn và bản thân NKT cũng phải thay đổi cho thích nghi) Trước hết, cần phải khẳng định rằng những NKT có tất cả mọi quyền như bao người khác, trong đó có quyền được sống, quyền tự do, quyền được mưu cầu hạnh phúc, quyền được bảo vệ nhân phẩm, được tham gia vào các hoạt động của xã hội. Nhà nước cần có Chương trình, Đề án phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thiết thực cho NKT, bản thân NKT cũng thay đổi cách sống như xóa bỏ tự ti mặt cảm, sống tư tin, hơn, nổ lực vươn lên chính mình
  38. Muốn làm được điều đó, yêu cầu các cơ quan hữu quan tăng cường truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân về chính sách trợ giúp người khuyết tật. Các hoạt động trợ giúp cần chuyển từ ý nghĩa nhân đạo sang nhân văn; tôn trọng các quyền của người khuyết Titletật, tạo cơ hội bình đẳng cho người khuyết tật hòa nhập xã hội Cùng với đó, các ngành, địa phương cần lồng ghép chính sách trợ giúp người khuyết tật vào chiến lược phát triển bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo từng giai đoạn Với khẩu hiệu hành động “Hãy nhìn vào khả năng, đừng nhìn vào sự khác biệt của NKT”. Xã hội xóa bỏ định kiến với NKT và góp phần xây dựng một xã hội công bằng hơn. "Khi sự không phân biệt đối xử với NKT được đặt ở trung tâm, cộng đồng cũng như các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia y tế, giáo dục và các nhà cung cấp dịch vụ sẽ thay đổi cách nhìn về người khuyết tật và các vấn đề của người khuyết tật". Có như vậy thì NKT mới có được thuận lợi để hòa nhập xã hội.
  39. Một điển hình trong lĩnh vực giáo dục hòa nhập. Là phương thức giáo dục chung cho NKT với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục. Tức là phương thức giáo dục trong đó NKT cùng học với người không khuyết tật trong trường phổ thông, hay trường dạy nghề, Title ngay tại nơi người khuyết tật sinh sống. Phương thức này thường được áp dụng đối với NKT có khả năng học tập được với người không khuyết tật. Giáo dục hoà nhập thừa nhận mọi người là khác nhau, và sự khác nhau đó có thể đóng góp để tạo ra một môi trường nhà trường tốt hơn cho tất cả mọi người. Những sự khác biệt không đơn thuần là sự khoan dung mà là những vòng tay, tất cả người khuyết tật đều được chào đón bất chấp khả năng, tuổi tác, ngôn ngữ, tình trạng kinh tế và xã hội, giới tính và sức khỏe. Đây được coi là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật, bởi nó tương đối hiệu quả và đạt được các mục tiêu mà giáo dục đặt ra.
  40. Đặc điểm phương thức này: + Tạo ra được môi trường sống, học tập hòa nhập với cộng đồng tốt nhất cho NKT. Bởi lẽ ở môi trường này, người khuyết tật được học tại nơi mình sinh sống cùng gia đình, không có sự tách biệt môi trường sống, được tạo điều kiện thuận lợi tham gia học cùng người bình thường ở các trường, lớp. + Phương thức này giúp cả NKT và người không khuyết tật được phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách. Với phương thức giáo dục hòa nhập, người khuyết tật có nhiều hơn các cơ hội tiếp xúc với Titlemọi người, tiếp xúc với môi trường xã hội phát triển, họ sẽ phát triển nhanh hơn về mọi mặt. Họ được học, được tiếp thu những gì người không khuyết tật được học mà không hề bị phân biệt phương pháp giảng dạy. Ở đây, họ được sống và học tập như những người bình thường. + Phương tức này là cơ hội để người không khuyết tật và NKT hiểu đúng giá trị của nhau, xóa bỏ sự cách biệt, mặc cảm, xa lánh để mọi người có thể hiểu, đồng cảm và có trách nhiệm với nhau hơn. Bên cạnh đó, phương pháp này còn tồn tại một số nhược điểm sau: Vẫn còn sự kì thị đối với người khuyết tật nên có thể người khuyết tật sẽ càng thu mình lại thay vì mạnh dạn hội nhập với cộng đồng. Thực tế, để xóa bỏ những “cái nhìn xa lạ” của người bình thường đối với người khuyết tật thực sự không dễ dàng gì. Bởi vì họ thấy NKT thật kì dị, bởi vì họ thấy NKT thật phiền phức, bởi vì họ thấy NKT thật chậm phát triển trí não, và còn nhiều lý do khiến cho người bình thường có cái nhìn chưa đúng về NKT. Chính vì khó xóa đi sự kì thị đó, người bình thường có thể có những hành động, lời nói làm tổn thương NKT. Và NKT sẽ mặc cảm nhiều hơn, ngại giao tiếp và tự tách bản thân khỏi cộng đồng. Do mang trong mình những khiếm khuyết nên NKT sẽ khó khăn hơn người bình thường ở mọi mặt. Hiện nay cách xác định mức độ khuyết tật còn nhiều bất cập (đặc biệt với người khuyết tật trí tuệ) nên để giúp người khuyết tật học đúng lớp đúng với khả năng của mình là không đơn giản. Một khi xác định lớp vượt quá khả năng của người khuyết tật thì họ sẽ bị thụt lùi, dần dần nản chí và không muốn theo học. Tuy có những hạn chế trong phương thức giáo dục hòa nhập nhưng hoàn toàn có thể khắc phục được.Với chính sách của Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nhà nước rất kỳ vọng và khuyến khích NKT tham gia học tập theo phương thức này.
  41. 3. HỘI NHẬP NKT Ở Phần này, chúng ta tập trung nghiên cứu sâu nội dung giáo dục NKT hội nhập cộng đồng, xã hội. a. Khái niệm: Giáo dục đối với người khuyết tật được hiểu là “những hoạt động của cộng đồng, xã hội nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của người khuyếtTitle tật giúp họ có được kiến thức, tri thức, phẩm chất, đạo đức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách để họ xóa bỏ tự ti, mặc cảm, tư tin, mạnh dạn hội nhập vào cộng đồng, xã hội” b. Ý nghĩa của giáo dục đối với NKT Giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người khuyết tật, cụ thể là: Thứ nhất, giáo dục giúp NKT có kiến thức, sự hiểu biết về thế giới xung quanh, về xã hội, là nền tảng để họ có thể tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội. Giáo dục còn giúp người khuyết tật về nhận thức, trí tuệ phục hồi các chức năng. Thứ hai, giáo dục giúp NKT mạnh dạn hội nhập vào cộng đồng. NKT thường có tâm lý ngại giao tiếp, xa lánh cộng đồng vì họ tự ti về những khiếm khuyết của bản thân mình. Do đó môi trường giáo dục sẽ là môi trường giúp họ sớm hội nhập với cộng đồng, đặc biệt là đối với trẻ em tự kỉ. Thứ ba, giáo dục giúp NKT trang bị những kỹ năng, sự hiểu biết nên giúp họ tự tin và chủ động hơn trong cuộc sống.
  42. c. Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật. (NKT) Hiện nay, có hai phương thức được áp dụng trong giáo dục đối với NKT, đó là: Phương thức giáo dục chuyên biệt và phương thức giáo dục bán hoà nhập. Mỗi một phương thức đều có những ưu, nhược điểm riêng Titlevà phù hợp với từng đối tượng NKT khác nhau (Bởi vì dạng tật và mức độ khuyết tật của từng người khuyết tật là không giống nhau). - Phương thức giáo dục chuyên biệt Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho NKT trong cơ sở giáo dục, dạy nghề. Tức là giáo dục để học sinh là NKT tham gia học trong các lớp chuyên biệt hoặc trong trường chuyện biệt. Hầu hết các trường, lớp chuyên biệt tập trung vào hỗ trợ sự phát triển các kỹ năng cá nhân và kỹ năng xã hội để học sinh là NKT có thể sống độc lập tới mức tối đa sau khi hoàn thành xong chương trình. Phương thức này cũng có những ưu, nhược điểm riêng như sau:
  43. NKT được học tập trong môi trường riêng biệt, được tổ chức riêng phù hợp với mức độ khuyết tật của họ. Do đó không gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Môi trường này chỉ dành riêng cho NKT, trong quá trình học tập, không có những học sinh không Title khuyết tật theo học cùng, do đó họ không bị phân biệt đối xử, không bị kì thị khi theo học ở đây. Tuy nhiên, hạn chế trong phương thức này là vô hình chung tạo rào cản giữa NKT và người không khuyết tật. Họ không được tiếp xúc, trao đổi, sinh hoạt, học hỏi từ người bình thường, dẫn đến việc họ sẽ ngại giao tiếp, quãng đường để hội nhập với cộng đồng xã hội bị kéo xa hơn. Đây được đánh giá là nhược điểm rất lớn. Phương thức này tạo ra môi trường “chỉ có những NKT với nhau”, họ không được hoặc rất ít có cơ hội tiếp xúc với người không khuyết tật nên việc học hỏi kiến thức, kỹ năng sống ít hơn, kiến thức xã hội không nhiều. Phương thức này tách biệt NKT với người không khuyết tật. Học sinh thường không có cơ hội tiếp xúc và tìm hiểu về học sinh khuyết tật nên cái nhìn của họ bị dẫn dắt theo lối mòn không đúng, không tốt. Nếu có nhiều hơn sự tiếp xúc, học sinh bình thường sẽ có sự đồng cảm, có những cái nhìn thân thiện hơn về người khuyết tật, đập tan sự kì thị hoặc chỉ ít là rút ngắn khoảng cách với giúp NKT mạnh dạn hơn.
  44. - Phương thức giáo dục bán hòa nhập Giáo dục bán hoà nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hoà nhập và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục. Những học sinh khuyết tật này tham gia vào một số hoạt động cùng học sinh bình thường trong trường Titlehọc. Những hoạt động này có thể là những hoạt động ở một số môn học, hoạt động giáo dục. Thời gian còn lại, NKT được học chương trình riêng với những nội dung, phương pháp giáo dục riêng phù hợp với khả năng của họ.Phương thức này cũng được thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để NKT học tập theo phương thức giáo dục hoà nhập. Từng bước giúp NKT sớn hội nhập với cộng đồng và xã hội. Tuy chỉ một hoặc một số hoạt động, học sinh khuyết tật mới tham gia cùng học sinh bình thường nhưng đây cũng là bước đầu để học sinh là NKT tiếp xúc, học tập, vui chơi với người bình thường. Từ đó phần nào thay đổi những suy nghĩ tiêu cực của người bình thường về họ và thay đổi chính suy nghĩa của họ. Phương thức giáo dục này tạo điều kiện cho NKT tham gia học tập phù hợp với bản thân mình, không bị quá khả năng cũng không bị hạn chế khả năng và cơ hội học tập.
  45. Tuy có sự tiếp xúc và học tập với người bình thường nhưng phần lớn thời gian không nhiều nên cần nhiều thời gian hơn (hơn phương thức giáo dục hòa nhập) để người khuyết tật hội nhập nhanh với cộng đồng. Nhưng thời gian lại tiếp xúc và học tập chung với người bình thường ở phương thức này Titlethì ít, dẫn đến người bình thường đã được nhìn thấy người khuyết tật nhưng chưa được tìm hiểu nên sự đồng cảm không nhiều. Thậm chí không những không xóa được định kiến kì thị mà còn làm sâu sắc hơn sự kì thị ấy. Điều này có thể khiến NKT tự ti, mặc cảm về bản thân mình, không muốn giao tiếp, hội nhập với cộng đồng. Thực tế hiện nay nhiều NKT cuộc sống còn rất khó khăn, chưa được đào tạo nghề và chưa có việc làm ổn định. Hơn nữa, việc tiếp cận với các vấn đề trợ giúp như chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, giáo dục, đào tạo, giao thông còn nhiều bất cập. Cơ quan thông tin truyền thông cũng chưa thật sự đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, chính sách của Ðảng và Pháp luật của Nhà nước để người khuyết tật biết và thụ hưởng các chế độ, chính sách ban hành.
  46. Thời gian qua cho thấy đa số những khó khăn hay nhu cầu để để hội nhập xã hội của người khuyết tật đều liên quan đến học nghề và việc làm. Việc làm đối với người khuyết tật luôn là một trong câu hỏi lớn cần được cả cộng đồng cùng tìm lời giải. Không ít doanh nghiệp hoặc cá nhân hiện không chịu nhận Title người khuyết tật vào làm việc; chính vì doanh nghiệp chưa mạnh dạn 'mở lòng' nên tỷ lệ người khuyết tật thất nghiệp vẫn còn cao. Nhiều người khuyết tật bằng nghị lực đã vươn lên, bằng mọi cách mong tìm được công việc phù hợp để không là gánh nặng của gia đình và xã hội nhưng cũng khó có việc làm ổn định. Sự khiếm khuyết trên cơ thể không chỉ là nỗi đau thể chất mà còn là vật cản khiến họ không tự tin hòa nhập với cộng đồng. Chính vì vậy, giải pháp để giúp người khuyết tật hội nhập tốt hơn là: “Xã hội cần có trung tâm giảng dạy về văn hóa, về nghề nghiệp chuyên biệt, phù hợp cho người khuyết tật, xã hội cần tạo việc làm hay tạo điều kiện để người khuyết tật tự tạo công việc phù hợp với bản thân, những người xung quanh cần đối xử công bằng, hòa nhã với người khuyết tật, xã hội cần tạo điều kiện, có những trung tâm cho người khuyết tật giao lưu kết bạn, xây dựng các mối quan hệ hay tiến tới hôn nhân.
  47. Nhà nước cần phối hợp với các tổ chức phi chính phủ để xây dựng các chương trình hỗ trợ người khuyết tật học nghề và tìm việc làm. Thông báo rộng rãi các chính sách hỗ trợ người khuyết tật. Cộng đồng và xã hội nên thể hiện sự tôn trọng, sự công bằng với người khuyết tật, thay đổi cách nhìn một cách tích cực, đầy thiện chí và quan tâm họ nhiều hơn. Title Như vậy, NKT hòa nhập khác với NKT hội nhập xã hội như thế nào các anh, chị ? mô hình nào mang tính ưu việt hơn ?. BẢNG SO SÁNH HÒA NHẬP NKT HỘI NHẬP NKT - Nhà nước điều chỉnh rào cản về mội trường - XH điều chỉnh rào cản về thái độ hiểu sai về NKT NKT tự điều chỉnh thái độ tự ti mặc - Nhà nước điều chỉnh việc thực thi Chính sách để cảm, tự tin để mạnh dạng Hội nhập NKT thụ hưởng chính sách tốt hơn với cộng đồng. - Nhà nước và XH tạo điều kiện cho NKT tiếp cận thông tin tốt hơn - NKT tự điều chỉnh thái độ tự ti mặc cảm, tự tin để mạnh dạng hòa nhập với xã hội.
  48. Qua biểu bảng so sánh giữa điều kiệu hòa nhập và hội nhập của NKT cho ta thấy Hòa nhập mang tính ưu việt hơn Hội nhập. Bài 6: CÁC ĐIỀU CHỈNH HỢP LÝ Title Đề án 1019 về hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ, đã mở ra cơ hội cho người khuyết tật tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, phát hiện, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình, cung cấp dụng cụ trợ giúp người khuyết tật, được tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí, tiếp cận giáo dục, trợ giúp học nghề, việc làm, và tạo môi trường cho NKT tiếp cận được các công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với các dạng tật và mức độ khuyết tật.
  49. Việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động trợ giúp người khuyết tật đã huy động được sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức và đông đảo các tầng lớp nhân dân, trong đó có các tổ chức tôn giáo, nhân đạo, từ thiện. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có nhiều hình thức hỗ trợ, tạo điều kiện để các tổ Title chức người khuyết tật đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật. Tuy nhiên, sau 6 năm thực hiện Nghị quyết của Quốc Hội Việt Nam về phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền người khuyết tật, 9 năm thực hiện Luật người khuyết tật và 8 năm thực hiện Đề án 1019 về hỗ trợ người khuyết tật, Việt Nam vẫn còn một số mục tiêu chưa đạt được. Đây là những vấn đề Chính phủ Việt Nam cần quyết tâm giải quyết để thực hiện các cam kết quốc tế. Để các anh chị nhận biết về kết quả thực hiện đề án1019 của Thủ tướng Chính phủ, các rào cản tiếp cận của người khuyết tật cần điều chỉnh hợp lý. Mời các anh, chị theo dõi 2 video dưới đây:
  50. 120 70 50 30 Chart Title i here
  51. • Qua nội dung của video trên, anh, chị thấy cần có các điều chỉnh gì hợp lý cho người khuyết tật tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội. 1/- Về Môi trường Cần điều chỉnh hợp lý cho NKT tiếp cận được các Title công trình công cộng, phương tiện giao thông. Đây là mong muốn nhất của NKT để họ được ra ngoài nhiều hơn, tiếp cận nhiều hơn. 2/- Về thái độ Cần điều chỉnh hợp lý các hình thức về phân biệt đối xử với người khuyết tật để NKT hòa nhập cộng đồng trên các lĩnh vực đời sống xã hội 3/- Về thực thi Chính sách Cần điều chỉnh hợp lý về chế tài thực thi pháp luật, đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền pháp luật đến mọi người dân hiểu và thực hiện đúng Công ước, Luật NKT, các Chỉ thị, Chương trình, Đề án về hỗ trợ người khuyết tật. Các tổ chức phi Chính phủ và Nhà nước Việt Nam càn điều chỉnh Chích sách hỗ trợ doanh nghiệp để Doanh nghiệp có điều kiện sử dụng lao động NKT một cách bình thường. 4/- Về thông tin Cần điều chỉnh hợp lý cho NKT tiếp cận được công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ y tế, các Chính sách của Nhà nước phù hợp với các dạng tật và mức độ khuyết tật. (Mời các anh, chị xem hình ảnh minh họa)
  52. Điều chỉnh hợp lý: khu Công viên có lối đi dành cho người khuyết tật Title
  53. Phòng vệ sinh dành cho người KT Title
  54. Xóa bỏ rào cản, nâng vị thế cho người khuyết tật hòa nhập XH Title
  55. Rào cản tiếp cận phương tiện giao thông Title
  56. Điều chỉnh hợp lý Title
  57. LOGO www.trungtamtinhoc.edu.vn