Toán Lớp 6 - Bài 16: Phép nhân số nguyên (Tiết 2) - Hoàng Thị Bun
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán Lớp 6 - Bài 16: Phép nhân số nguyên (Tiết 2) - Hoàng Thị Bun", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
toan_lop_6_bai_16_phep_nhan_so_nguyen_tiet_2_hoang_thi_bun.pptx
Nội dung text: Toán Lớp 6 - Bài 16: Phép nhân số nguyên (Tiết 2) - Hoàng Thị Bun
- Trường THCS Phương Cường Xá CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (tiết 2) GV GIẢNG DẠY: HOÀNG THỊ BUN
- Tìm quy luật của 3 hình đầu và điền số còn thiếu vào hình còn lại? −5 6 −30 2.4 = 8 (−3). 2 = −6 (−7). (−4) = 28 −5 . 6 = −30 4.2 = 8 2. (−3) = −6 (−4). (−7) = 28 6. (−5) = −30 2.4 = 4.2 (−3). 2 = 2. (−3) (−7). (−4) = (−4). (−7) −5 . 6 = 6. (−5) Tính chất giao hoán: 퐚. 퐛 = 퐛. 퐚
- Nhân hai số nguyên khác dấu TIẾT 1 Nhân hai số nguyên cùng dấu PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN Tính chất của phép nhân TIẾT 2
- PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
- PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN ? Tính và so sánh: a) −2 . 3.4 và −2 . 3 . 4 b) −2 . 14 + −4 và −2 . 14 + −2 . −4
- PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN +) Tính chất giáo hoán: a . b = b . a +) Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) +) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c VÍ DỤ. Tính hợp lí các biểu thức sau: ) −25 . −17 .4 b) −237 .26 + 26 .137 HOẠT ĐỘNG NHÓM
- PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN +) Tính chất giáo hoán: a . b = b . a +) Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) +) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c VÍ DỤ. Tính hợp lí các biểu thức sau: ) −25 . −17 .4 b) −237 .26 + 26.137 = −25 .4. −17 (Tính chất giao hoán) = 26.(−237 + 137) ((Tính chất phân phối) = [ −25 .4]. −17 (Tính chất kết hợp) = 26.(−100) = (−100). −17 =−2600 = 1700
- PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN +) Tính chất giáo hoán: a . b = b . a +) Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) +) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c LUYỆN TẬP 3. 1. a) Tính giá trị của tích 푃 = 3. −4 .5. −6 b) Tích 푃 sẽ thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số? 2. Tính: 4. −39 − 4. −14
- Khi đổi dấu 2 thừa số trong tích P Ví dụ: − .ퟒ. . − = − . − . ퟒ. = . = Khi đổi dấu 3 thừa số trong tích P Ví dụ: − .ퟒ. . = − . . ퟒ. = − . = −
- PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN +) Tính chất giáo hoán: a . b = b . a +) Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) +) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c ❖ Chú ý: - Trong một tích nếu đổi dấu một số chẵn các thừa số thì tích không đổi - Trong một tích nếu đổi dấu một số lẻ các thừa số thì tích đổi dấu.