Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 1, Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

ppt 20 trang buihaixuan21 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 1, Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_chuong_1_bai_8_tinh_chat_cua_day_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 1, Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

  1. Kiểm tra bài cũ: 23 23+ 23− *BT1. Cho tỉ lệ thức: = . Hãy so sánh các tỉ số và 46 46+ 46− với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 234 *BT2. Cho == . Hãy so sánh các tỉ số sau với các tỉ số đã cho: 468 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 ; 4+ 6 + 8 4 − 6 + 8 ac a a+ c *BT3. Cho = Chứng minh rằng = ( bd + 0 ) và bd b b+ d a a− c =(bd − 0) b b− d
  2. Giải BT 1: BT2: 2341 23 1 == = = = 4682 46 2 23+ 51 234++ 91 == == 46+ 10 2 4++ 6 8 18 2 23− −11 2−+ 3 4 3 1 == = = 4 − 6 −22 46− + 8 62 Vậy: Vậy: 2 3 2+− 3 2 3 1 = = = = 2 3 4 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 1 46 4+− 6 4 6 2 = = = = = 4 6 8 4 +6+ 8 4 − 6 + 8 2
  3. ac a a+ c *BT3. Cho = Chứng minh rằng = ( bd + 0 ) và bd b b+ d a a− c =(bd − 0) b b− d GIẢI: ac Giả sử: == k (1) Suy ra a = k.b; c = k.d bd a+ c k. b + k . d k .( b + d ) Ta có: = = =k (2) (b + d 0) b+ d b + d b + d a− c k. b − k . d k .( b − d ) = = = k (3) (b - d 0) b− d b − d b − d Từ (1), (2) và (3) suy ra: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d
  4. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d a c e Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau == ta suy ra: b d f a c e a++ c e a−+ c e a−− c e = = = = = b d f b++ d f b−+ d f b−− d f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 2 3 4 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 1 = = = = = 4 6 8 4 +66+ 8 4 − + 8 2
  5. Áp dụng : (BT 54 – SGK/30) xy Tìm hai số x và y biết : =và x + y = 16 35 Đáp án Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y xy+ 16 == = = 2 35 35+ 8 x Từ: =2 x =2.3 = 6 3 y =2 y =2.5 = 10 5
  6. 2. Chú ý : abc Khi có dãy tỉ số, == ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các 2 3 5 số 2; 3; 5. Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5
  7. ?2. (SGK) Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 Giải Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a, b, c (a; b; c N*) Vì số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số 8; 9; 10 nên ta có: a b c == 8 9 10
  8. ĐOÁN Ô CHỮ Đây là câu tục ngữ nói về thành quả của sự quyết tâm C O C H I T H I N EEÊ N
  9. Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa lớn lao. “Chí” ở đây là ý chí, nghị lực, sự kiên trì, quyết tâm khi làm một điều gì đó. “Nên” có nghĩa là nên việc, là thành công, đạt được kết quả như mong muốn. “Có chí thì nên”, với cách nói khẳng định, ông cha ta đã bàn về vai trò của ý chí, nghị lực trong cuộc sống, trước mọi khó khăn, thử thách, nếu ta có quyết tâm, hoài bão, lý tưởng thì mọi trở ngại đều dễ dàng vượt qua, nó chính là chiếc chìa khoá để đi đến thành công. C Ó C H Í T H Ì N Ê N
  10. Ghi nhớ: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d a c e Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau == ta suy ra: b d f a++ ca e ca e−+ c e a c e == a−− c e = = = b ++ d b f d= b −+ f d f = b d f b−− d f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
  11. HDVN: + Nắm vững tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau + Xem lại bài tập đã giải + Làm bài tập 55; 58 trang 30 SGK. BT 74,75,76 (sbt/21) + Chuẩn bị tiết sau luyện tập
  12. Hướng dẫn BT 58/sgk trang 30 Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỷ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng. Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B lần lượt là: a; b (a; b N; b > 20) Vì tỷ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây nên ta có: a: b== 0,8 hay a : b 4:5 và b – a = 20 ab suy ra = 45 Sau đó áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau để tìm a; b