Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

ppt 16 trang buihaixuan21 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_chuong_4_bai_9_nghiem_cua_da_thuc_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

  1. Lớp 7A2 1
  2. Kiểm tra bài cũ ? Tính giá trị của đa thức: P(x) = xx2 -+54 Tại x = 1 và tại x = 2 Giải: Ta có: P(1) = 12 – 5.1+ 4 = 0 P(2) = 22 – 5.2+ 4 = 0 Vậy: P(1) = 0 , P(2) = 0
  3. Bài 9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: 5 Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là CF=−( 32) (1) 9 Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? Giải: Nước đóng băng tại 00C, nên thay C = 0 vào công thức (1) ta có: 5 (F−= 32) 0 9 F−= 32 0 F= 32 Vậy nước đóng băng ở 32F.
  4. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: 5 160 * Xét đa thức P(x) = x - 99 • Ta có P(32) = 0. • Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) Khái niệm: Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. * Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: • Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) • Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) • Nếu P(a) 0 => a không phải là nghiệm của P(x)
  5. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: 2. Ví dụ:Bài tập: 11 a)a) x x=−=− làcó nghiệm phải là củanghiệm P(x) của= 2 x+đa1 thức 22 P(x) = 2x +1 hay không ? 11 Vì P − = 2. − + 1 = − 1 + 1 = 0 22 b)b) x Cho = 1; Q(x)x = - 1= làx2 nghiệm– 1 của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0 Tại sao x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) ? c) G(x) = x2 + 1 c) KhôngCho đa cóthức giá G(x) trị nào = x của2 + 1x làm cho G(x) = 0 Có giáVì trị nàox0 của2 x làm cho vớiG(x) mọi = 0xhay không? Tại sao? x2 + 1 1 x2 + 1 0 với mọi x Vậy đa thức G(x) = x2 +1 không có nghiệm.
  6. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: 2. Ví dụ: >>> Chú ý: * Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . hoặc không có nghiệm. * Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. ?1 x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức H(x) =− x 3 4x hay không? Vì sao?
  7. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: 2. Ví dụ: * Chú ý (SGK trang 47): ?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức? 1 1 1 1 P(x)=+ 2x − 2 4 2 4 Q(x)= x2 − 2x − 3 3 1 -1 1 1 1 P − = 2. − + = 0 2 4 4 2 Q(3)= 3 − 2.3 − 3 = 0 1 1 1 2 P = 2. + = 1 Q(− 1) = ( − 1) − 2.( − 1) − 3 = 0 4 4 2 1 1 1 3 2 P = 2. + = Q(1)= 1 − 2.1 − 3 = − 4 2 2 2 2
  8. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến: 2. Ví dụ: * Chú ý (SGK trang 47): 1 1) x = Có là nghiệm của đa thức P(x) không? 10 1 P(x)=+ 5x 2 2) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 3x + 6
  9. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1) Có là nghiệm của đa thức P(x) không? 1 P(x)=+ 5x 2 2) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 3x + 6 1 1 1 1 1 1) Vì P = 5. + = + = 1 10 10 2 2 2 1 1 Vậy x = không là nghiệm của đa thức P(x)=+ 5x 10 2 2) Cho Q(x)=0 3x + 6 = 0 3x = -6 x = -2 Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x)
  10. Học vui – Vui học ! Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Luật chơi: “ĐI TÌM MẬT MÔ A “MẬT MÔ là một cụm từ gồm 7 chữ cái. Để tìm ra mật mã bạn lần lượt trả lời các câu B hỏi từ 1 đến 4. Mỗi câu trả lời đúng, bạn tìm được một chữ cái của mật mã. Nếu tìm đúng C mật mã thì bạn sẽ nhận được phần thưởng. Luật chơi Nếu trả lời sai câu hỏi hoặc đoán không đúng D mật mã thì bạn khác tham gia tiếp! CHÚC CÁC EM MAY MẮN! Đ1 Ê2 N3 T4 R5 Â6 N7
  11. 1 HọcCác vui Nghiệmsố –nàoSốVuiNghiệm là acủa nghiệm làhọc nghiệmđa của thức ! củađa C(x) củathức đa đathức =A(x) thức2x B(x)2 =+ P(x) 13x là= + (x baokhi – là1 nhiêu)(x+ 6 )? 2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1 1 A − P(x)= 0 − 6 1 2 1 B − P(x) 0 Không có 3 −1 nghiệm 1 1 C P(a)= 0 6 6 2 1 D P(a) 0 3 −6 Đ1 Ê2 N3 T4 R5 Â6 N7
  12. ĐỀN TRẦN Đền Trần (Trần Miếu) là một đền thờ tại đường Trần Thừa phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ 15.
  13. Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.
  14. Cả 3 đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.
  15. §9§.9NGHIỆM. NGHIỆM CỦA ĐA ĐA THỨC THỨC MỘT MỘT BIẾN BIẾN GHI NHỚ ➢ a là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0 ➢ Để tìm nghiệm của đa thức một biến P(x): Cách 1: Kiểm tra lần lượt các giá trị của biến. Giá Quatrị nàobài làm này cho ta P(x) cần = 0ghi thì giánhớ trị đó là nghiệmkiến của đa thức thức gì?P(x). Cách 2: Cho P(x) = 0 rồi tìm x ➢ Một đa thức (khác đa thức không) có số nghiệm không vượt quá bậc của nó. Hướng dẫn học bài ở nhà * Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức. * Bài tập 54 ; 55 ; 56/ trang 48 SGK. 43 ; 44 ; 46 ; 47/ trang 15 + 16 SBT