Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Thống kê - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Thống kê - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_on_tap_chuong_3_thong_ke_nam_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Thống kê - Năm học 2019-2020
- ?1 T H U T H Ậ P S Ố L I Ệ U ?2 S Ố L I Ệ U T H Ố N G K Ê ?3 D Ấ U H I Ệ U ?4 B Ả N G T Ầ N S Ố ?5 D Ự N G B I Ể U Đ Ồ ?6 S Ố T R U N G B Ì N H C Ộ N G ?7 M Ố T ??6?3.?4.?5.?2?7.1 CácKhi SốVấnBảngĐểGiá nàocó điều sốtrịđề phân một liệu cóhaytra thểtần hình thuphốihiệnvề làsố thập ảnh một thực“đạitượnglớn đượccụ vấnnhất nghiệmdiện” màthể đềkhitrong ngườivề chođược củađiềugiá bảngcác điềutrịdấu traquan giácủa tần vềhiệutra trịdấu tâm,một sốquan còncủa được hiệudấucông có việcdấutâm,tênvàhiệugọi tần gọi làhiệu đầutìmgọi gìsố là hiểulàtiên của? tagì gì cần? THỐNG dấungười được? phải hiệu gọiđiều làm ? làtra gì cần? phải KÊlàm là gì ?
- Tóm tắt kiến thức Điều tra về một vấn đề quan tâm, tìm hiểu (dấu hiệu: X, Y ) Thu thập số liệu thống kê - Bảng số liệu TKBĐ - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu Đoạn thẳng - Tần số của mỗi giá trị Hình chữ nhât (Cột) Bảng “tần số” Giá trị (x) (Bảng phân phối thực Biểu đồ nghiệm của dấu hiệu) Hình quạt Tần số (n) Miền Số trung bình cộng: x. n+ x . n + + x . n X X= 1 1 2 2 kk Đường N Mốt của dấu hiệu: M0 (Giá trị có tần số lớn nhất) x1, x 2 , , xk : Là các giá gị khác nhau của dấu hiệu n1, n 2 , , nk : Là tần số tương ứng Ý nghĩa của thống kê trong đời sống N : Là số các giá trị N = n1 + n2 + +nk
- CÁC DẠNG BÀI TẬP Khai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầu Lập bảng tần số Tính số trung bình cộng Tìm mốt của dấu hiệu Dựng biểu đồ và đọc biểu đồ
- BÀI TẬP Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Dùng các số liệu Câu 1. Dấu hiệu điều tra là: trên để trả lời A. Bài kiểm tra của mỗi họccácsinhcâu hỏi sau: B. Điểm bài kiểm tra của mỗi học sinh C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4. Tần số của giá trị 7 là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Câu 5: Bảng tần số nào sau đây đúng ? A. Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 2 3 1 2 N=10 B. Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 3 2 1 2 N=10
- Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 4 6 7 9 10 10 8 8 7 7 Chọn đáp án đúng. Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 3 2 1 2 N=10 Câu 6. Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 7,6 B. 7,5 C. 7,8 D. 7,9 Câu 7. Mốt của dấu hiệu là: A. 2 B. 3 C. 7 D. 10
- Bài tập 2: a) Dấu hiệu là gì b) Lập bảng tần số d) Tính số trung bình cộng e) Tìm mốt của dấu hiệu a) X: Năng suất lúa xuân năm 1990 (tạ/ha) của mỗi tỉnh, thành phố từ Nghệ An trở vào.
- b) Bảng tần số c. Biểu đồ đoạn thẳng Giá trị Tần số n (x) (n) 9 20 1 8 25 3 7 6 30 7 5 35 9 4 40 6 3 45 4 2 50 1 1 N=31 0 20 25 30 35 40 45 50 x
- d) Số trung bình cộng Giá trị Tần số Các tích (x) (n) (x.n) 20 1 20 25 3 75 X= 1090 35 30 7 210 31 35 9 315 Vậy X 35 (tạ/ha) 40 6 240 45 4 180 50 1 50 N=31 Tổng: 1090 e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
- Bài tập 3. Tính điểm “Trung bình các môn học kỳ I” của hai bạn: Hải và Hạnh. Bạn nào được xếp loại học lực khá ? Toán Lý Tin Sinh CN Văn Sử Địa GDCD NN TD AN MT TBCM Hải 6,6 7,8 8,0 8,7 8,4 7,1 8,1 8,6 4,84,8 9,1 7,8 7,8 7,7 7,7 Hạnh 7,6 7,5 6,8 7,7 8,4 7,5 8,1 8,3 6,9 7,6 8,1 7,4 6,8 7,6 Kết quả xếp loại: Hải: Học lực trung bình. Hạnh: Học lực khá.
- Bài 5: Em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hằng ngày? Ý nghĩa: Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học, kỹ thuật khác giúp cho ta biết được: - Tình hình các hoạt động. - Diễn biến của các hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
- (Số vụ) 30000 26874 27151 25000 20738 20000 14700 14414 14123 15000 10000 5000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Năm ) SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA
- 72% 15%
- Bài 4: Diện tích nhà ở của các hộ gia đình trong một khu dân cư được thống kê trong bảng sau (đơn vị: m2). Tính số trung bình cộng. Diện tích (x) Tần số (n) Trên 25 – 30 (27,5) 6 Trên 30 – 35 (32,5) 8 Trên 35 – 40 (37,5) 11 Trên 40 – 45 (42,5) 20 Trên 45 – 50 (47,5) 15 Trên 50 - 55 (52,5) 12 Trên 55 - 60 (57,5) 12 (27, 5 + 6) (32, 5 + 8) (37, 5 + 11) (42, 5 + 20) (47, 5 + 15) (52, 5 + 12) (57, 5 12) X = 44,3 6+ 8 + 11 + 20 + 15 + 12 + 12