Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020

pptx 8 trang buihaixuan21 3590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_3_don_thuc_nam_hoc_2019.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020

  1. BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7 ĐƠN THỨC
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI SỬA: Câu 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: Câu 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) A= 6x22 − 3xy + y tại x = 2 và y = –1. a) A=− 6.222 3.2 .(−−1 )+ ( 1) = 31 3 3 1 1 21 b) B =5 – xy tại x = –2 và y = b) B=− 5 (−2 ). = 2 2 4 ĐƠN THỨC Câu 2. Cho các biểu thức sau: Câu 2. Sắp xếp: 2 −3 4xy ; 3− 2y; x23 y z ; 10x+ y; x 5 Nhóm 1 Nhóm 2 Có chứa phép cộng, trừ. Các biểu thức còn lại. 5(x+ y); −yz25; −2y ; 5; 2x.(− 3x2 y) 3− 2y ; ; Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành hai nhóm: 10x+ y - Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, 5(x+ y) ; ; phép trừ. - Nhóm 2: Những biểu thức còn lại.
  3. ĐƠN THỨC 1 Khái niệm đơn thức. VD (BT 11/32 – sgk): Trong các biểu thức sau, đâu là đơn thức? Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc 2 2 một biến, hoặc một tích giữa các số với các biến. a) + x2 y b) 9x2 yz c) 15,5 d) 1− x3 5 5 2 một số VD: 5; ; 5; −1,3 VD 3 Trong các biểu thức sau, đâu không phải là đơn thức? Đơn thức một biến VD: x; y; a; t x2 a) 2x32 y z3xy b) c) 4(x+ y) c) 10x63 y 2 một tích giữa các số với các biến Em hãy nhận xét về số lần xuất hiện của các số, 3 VD: −2y; −y25 z ; x23 y z; 2x.(− 3x2 y) các biến trong mỗi đơn thức trên? 5 Đơn thức 10x63 y là đơn thức thu gọn. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
  4. ĐƠN THỨC 2 Đơn thức thu gọn Lưu ý: 1/ Khái niệm - Một số cũng được coi là đơn thức thu gọn. Là đơn thức chỉ gồm tích của một số và các biến, - Khi viết đơn thức, ta viết phần hệ số trước, biến mà mỗi biến chỉ được viết một lần. viết sau theo thứ tự trong bảng chữ cái. - Từ nay, khi nói đến đơn thức mà không nói gì VD. Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa gọn thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn. 10x63 y 2x635y −2x25 y z −2x2y 2y 3z 6a73 b 2aa2b.3 5b 2 Một đơn thức thu gọn gồm hai phần: Hệ số và phần biến. VD. 110x0 x63 y63y Hệ số Phần biến ?1. Em hãy viết 2 đơn thức thu gọn, xác định phần hệ số và phần biến của chúng.
  5. ĐƠN THỨC 3 Bậc của đơn thức Lưu ý:BẬC của VD. Cho đơn thức 2x 53 y z . Em hãy cho biết số mũ - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. của từng biến trong đơn thức trên? VD. đơn1; –3; thức10; là các đơn thức bậc 0. Giải - Số 0 được2x 53coi y là z đơn thức không có bậc. Đơn thức Số mũ Số mũ Số mũ Tổng của x của y của z số mũ 2x53 y z 5 3 1 9 * Khái niệm Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. VD. Tìm bậc của các đơn thức sau: a) 4xy5 tổng mũ: 1 + 5 = 6 BẬC: 6 −2 b) a2 b 3 cd 4 tổng mũ: 2+3+1+4= 10 BẬC: 10 3
  6. ĐƠN THỨC 4 Nhân hai đơn thức VD. Tính tích của các đơn thức sau, rồi tìm bậc của đơn thức vừa nhận được: 1. Nhắc lại các công thức cần nhớ: −1 a) xy35 z và 6x32 y a) xnm .x = xmn+ b) (xnm ) = xn.m 3 n nn c) (x .y) = x .y b) 2x23 y và (− 3xy22 ) 7 VD. a) x25 .x = x b) (x23 ) = x6 Giải 2 3 332 6 −1 c) (2x ) = 2 (x ) = 8x a) xy3 z 5 .6x 3 y 2 3 2. Quy tắc nhân hai đơn thức: −1 3 3 2 5 4 5 5 = .6 (xx )(y y )z =−2x y z Bậc : 14 Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với 3 nhau và nhân phần biến với nhau. 2 2 2 2 24 b) Ta có: (−= 3xy22 ) (−= 3) x (y ) 9x y 2 4 VD. Muốn nhân hai đơn thức 2x y và 9xy ta 2 3 2 2 làm như sau: Vậy 2x y .(− 3xy ) 2 3 2 4 2x24 y.9xy = (2.9) (x24 y)(xy ) = 2x y .9x y =18x47 y Bậc : 11 = 18 (x24 x) (yy ) = 18x35 y
  7. ĐƠN THỨC Hướng dẫn học bài BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1. Hãy chỉ ra phần hệ số, phần biến, bậc của - Nắm được thế nào là một đơn thức, mỗi đơn thức sau. đơn thức thu gọn? −4 a) 5x32 y b) x74 yz c) 3a24 b c - Biết tìm bậc của một đơn thức. 5 - Biết nhân hai đơn thức. - Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng” và Bài 2. Cho hai đơn thức: “Luyện tập”. M= − 3x2 y và N= (− 2x2 y 3 ) 2 a) Hãy tính P = M.N b) Hãy cho biết hệ số, phần biến, bậc của P. c) Tính P nếu x = 1; y = -1.