Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

ppt 16 trang buihaixuan21 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_11_tinh_chat_cua_day_ty_so_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

  1. Tuần 6 Tiết 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ : a. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. b. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bìa toán liên quan. c. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
  2. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh : 1. Khởi động : 2. Hình thành kiến thức :
  3. Kiểm tra bài cũ: 23 *BT1. Cho tỉ lệ thức: = 46 Hãy so sánh các tỉ số 23 + và 23 − với các tỉ số 46+ 46− trong tỉ lệ thức đã cho. 234 *BT2. Cho == . 468 Hãy so sánh các tỉ số sau với các tỉ số đã cho: 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 ; 4+ 6 + 8 4 − 6 + 8
  4. Giải BT2: BT 1: 2341 23 1 == = = = 4682 46 2 23+ 51 234++ 91 == == 46+ 10 2 4++ 6 8 18 2 23− −11 2−+ 3 4 3 1 == = = 4 − 6 −22 46− + 8 62 Vậy: Vậy: 2 3 2+− 3 2 3 1 = = = = 2 3 4 2+ 3 + 4 2 − 3 + 4 1 46 4+− 6 4 6 2 = = = = = 4 6 8 4 +6+ 8 4 − 6 + 8 2
  5. Tiết 13: § 8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: ac 2 3 2+− 3 2 3 1 = = = = = = = bd 46 4+− 6 4 6 2 ac Xét tỉ lệ thức = . Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, bd ta có: ac ==k (1) bd Suy ra a = k . b; c = k . d a+ c k. b + k . d k .( b + d ) Ta có: = = =k (2) (b + d 0) b+ d b + d b + d a− c k. b − k . d k .( b − d ) = = = k (3) (b - d 0) b− d b − d b − d Từ (1), (2) và (3) suy ra: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d
  6. § 8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a+ c a− c == = (b d v à b − d ) b d b+ d b− d a c e Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau == ta suy ra: b d f a c e a++ c e a−+ c e a−− c e = = = = = b d f b++ d f b−+ d f b−− d f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 1 0,15 6 VD: Từ dãy tỉ số == , áp dụng tính chất dãy tỉ số 3 0,45 18 bằng nhau ta có: 1 0,15 6 1++ 0,15 6 7,15 2 3= 4 = 2+ = 3 + 4 2 − 3 = + 4 1 =3 = 0,45 = 18 3++ 0,45 = 18 21,45 = 4 6 8 4 +66+ 8 4 − + 8 2
  7. Áp dụng : (BT 54 – SGK/30) xy Tìm hai số x và y biết : =và x + y = 16 35 Đáp án Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y xy+ 16 == = = 2 35 35+ 8 x Từ: =2 x =2.3 = 6 3 y =2 y =2.5 = 10 5
  8. § 8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 2. Chú ý : abc Khi có dãy tỉ số ==, ta nói các số a, b, c tỉ 2 3 5 lệ với các số 2; 3; 5. Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5
  9. 2. (SGK) Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 Giải Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a, b, c. ĐK: a, b, c N* Vì số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số 8; 9; 10 nên ta có: a b c == 8 9 10
  10. Bài tập 1: Cho ba số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3; 4; 5 và a - b + c = 24. Tìm ba số a, b, c? Bạn Lan giải như sau, hỏi bạn Lan giải đúng hay sai? Giải : Vì theo đề bài ba số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba abc số 3; 4; 5 nên ta có: = = và a − b + c = 24 3 4 5 Bạn Lan Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: giải sai. a b c a−+ b c 24 = = = = =12 3 4a 5 3+− 4 5 2 Từ: =12 a =3.12 = 36 3 b =12 b =4.12 = 48 4 c =12 c =5.12 = 60 5
  11. Lời giải đúng: Vì ba số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3; 4; 5 abc nên ta có: = = và a − b + c = 24 3 4 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a− b+ c 24 = = == = 6 3 4 5 3− 4+ 5 4 a Từ: = 6 a =3.6 = 18 3 b = 6 b =4.6 = 24 4 c = 6 c =5.6 = 30 5
  12. abc == Bài tập 2: Cho dãy tỉ số bằng nhau: 2 3 5 Cách nào sau đây áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đúng, cách nào áp dụng sai? Điền dấu “x’’ vào ô thích hợp? Cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Đúng Sai a b c a+− b c = = = X 1) 2 3 5 2+− 3 5 a b c a+− b c = = = X 2) 2 3 5 2−+ 3 5 a b c a+− b c = = = X 3) 2 3 5 5+− 3 2 a b c a−− b c = = = X 4) 2 3 5 2−− 3 5
  13. Ghi nhớ: a c e Từ dãy tỉ số bằng nhau == ta suy ra: b d f a c e a++ c+ e a− c e = = = = = b d f b++ d+ f b− d f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc: “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” 2. Làm các bài tập 55; 56; 57 (SGK/Trang 30). bài tập 74,75,76/ SBT