Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Lê Tiến Hùng

ppt 9 trang buihaixuan21 7000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Lê Tiến Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_29_ham_so_le_tien_hung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Lê Tiến Hùng

  1. 1. Một số ví dụ về hàm số : Ví dụ 1 : Diện tích hình vuông phụ thuộc cạnh a (cm) theo công thức S = a2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của S khi a = 2 ; 3 ; 4 ; 5. a (cm) 2 3 4 5 S (cm2) 4 9 16 25 NhậnS xét= a2: = 22 = 4 S = a2 = 32 = 9 - Diện tích S phụ thuộc vào sự thay đổi của cạnh a. - Với mỗi giá trị của a ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của S. * Ta nói S là hàm số của a.
  2. 1. Một số ví dụ về hàm số : Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m = 7,8 V . Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V (cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 mNhận = 7,8.V xét =: 1.7,8 m= 7,8= 7,8.V = 2.7,8 = 15,6 - Khối lượng m (1) vàophụ thuộc (2) .sự thay đổi của thể tích V. - Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị (3) tương ứng .của m. * Ta nói m là hàm số của V. Dùng các cụm từ : sự thay đổi , tương ứng , phụ thuộc . Điền vào chỗ trống trên để hoàn thành nhận xét ở ví dụ 2.
  3. 1. Một số ví dụ về hàm số : Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Ví dụ 3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ 50 lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức : t = .Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. v v (km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nhận xét50: 50 50 50 t ===10 t ===5 - Thời gian t (1) .vàov phụ5 thuộc v(2). của10sự thay đổi vận tốc v. - Với (3) củamỗi giá trị v ta luôn xác định được chỉ một giá trị (4) .củatương ứng t. * Ta nói t là hàm số của v. Dùng các cụm từ : tương ứng , mỗi giá trị , phụ thuộc , sự thay đổi . Điền vào chỗ trống trên để hoàn thành nhận xét ở ví dụ 3.
  4. 1. Một số ví dụ về hàm số : Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Ví dụ 3 : 2. Khái niệm hàm số : Nếu đại lượngQua cácy phụ ví thuộc dụ trên, vào đạihãy lượng cho thaybiết đổi đại x lượngsao cho y với được mỗi giágọi trị là của hàm x ta luôn xácsố định của được đại lượngchỉ một thaygiá trị đổitương x khi ứng nào của ?y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số. Chú ý : (SGK) * Lưu ý : Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần 3 điều kiện sau : - Các đại lượng x và y đều nhận các số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.
  5. Bài 35 trang 47, 48 (SBT)a,b,c. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là : a) x - 3 - 2 - 1 1 1 2 3 2 y - 4 - 6 - 12 36 24 6 Trả lời : y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta luôn xác được chỉ một giá trị tương ứng của y.
  6. Bài 35 trang 47, 48 (SBT) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là : b) x 4 4 9 16 y - 2 2 3 4 Trả lời : y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là (- 2) và 2.
  7. Bài 35 trang 47, 48 (SBT) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là : c) x - 2 - 1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 Trả lời : y là một hàm số của x. Đây là một hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x, chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 1. Bài 25 trang 64 (SGK) 1 Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính : f ; f(1) ; f(3). 2 2 Giải : 1 1 3 7 f =3. + 1 = + 1 = 2 2 4 4 f(1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4 ; F(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28
  8. - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. – Bài tập về nhà 26 ; 27 ; 28 ; 29 ; 30 trang 64 (SGK).