Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020

ppt 14 trang buihaixuan21 6000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chu_de_on_tap_ve_ba_truong_hop_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020

  1. Một số lưu ý khi học trực tuyến: + Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài; khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; + Không vẽ linh tinh vào bài giảng khi giáo viên không yêu cầu; + Các e chủ động chụp lại hình ảnh khi cần để xem lại khi cần thiết (ví dụ như đề bài, kết luận, ) + Chuẩn bị bút, sách vở và đồ dùng học tập cần thiết; + Tự giác ôn tập và làm bài tập; Chúc các em học tập có hiệu quả!!!
  2. HÌNH HỌC 7 Chủ đề ÔN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Kỳ Sơn, ngày 19 tháng 3 năm 2020
  3. Bài tập 1: Chọn câu sai trong các phát biểu sau : 1. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2. Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau. 3. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 4. ABC = MNP B = P Kết quả: 1) vì thiếu điều kiện về cạnh và 4) vì không đúng thứ tự góc tương ứng
  4. Bài tập 2: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) AD = BC; b) EAB = ECD; c) OE là tia phân giác của góc xOy.
  5. Cho xOy khác góc bẹt OA < OB GT OA = OC, OB = OD, KL a) AD = BC; y b) EAB = ECD; D c) OE là tia phân giác của góc xOy. C E O A x B
  6. y Lời giải D C E O A B x a) Xét OAD và OBC có: OA = OC (gt) Ô là góc chung => OAD = OCB (c.g.c) OD = OB (gt) Vậy AD = CB (tương ứng)
  7. Sơ đồ phân tích : b) EAB = ECD D y C 1 1 EAB = ECD ( g.c.g) 2 2 1 E O 2 1 A 1 AB = CD A1 = C1 B1 = D1 B x OB = OA B1 = D1 OCB = OAD OC = OD E1 = E2
  8. Phân tích : c) OE là tia phân giác của góc xOy. OE là tia phân giác của góc xOy. D y C 1 1 O1 = O2 2 2 O 1 E 2 1 2 1 OEA = OEC (c.c.c) A 1 B x OA = OC; OE là cạnh chung EA = EC
  9. Phát triển bài toán d) Kéo dài tia OE cắt đoạn thẳng BD tại K. Chứng minh rằng: ODK = OBK e) Chứng minh: OK ⊥ BD.
  10. Bài tập 3: Cho các tam giác vuông sau. Hãy cho biết các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? A E K B C D F L M N N G R P Q I H P Đáp án: ABC = QNP (g.c.g) hay (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) EDF = IGH (cạnh huyền – góc nhọn) KLM = NPR (c.g.c) hay (hai cạnh góc vuông)
  11. Bài tập 4. Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 90o; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF? E B CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN: 1) Về cạnh : AB = DE (c-g-c) 2) Về góc : A C D F C = F (g-c-g)
  12. Cho xOy khác góc bẹt OA < OB GT OA = OC, OB = OD, KL a) AD = BC; b) EAB = ECD; y c) OE là tia phân giác của góc xOy. D C E O A B x