Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 14: Luyện tập về Mặt phẳng tọa độ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 14: Luyện tập về Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tuan_14_luyen_tap_ve_mat_phang_toa_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 14: Luyện tập về Mặt phẳng tọa độ
- TUẦN 14, TIẾT 56: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức: - Học sinh củng cố lại những kiến thức về mặt phẳng tọa độ. 1.2. Kĩ năng: - HS vẽ thành thạo hệ trục tọa độ, biết biểu diễn một điểm trên hệ trục tọa độ, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. 1.3. Thái độ: - Học sinh vẽ cẩn thận, xác định tọa độ chính xác, chú ý nghe bài giảng của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SBT, máy tính bỏ túi, thước thẳng. 2. Học sinh: - SGK, SBT, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài học (5ph) 2. Hoạt động luyện tập (30ph)
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy? Hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy?
- Trả lời câu hỏi: Hệ trục toạ độ Oxy là hai trục số Ox, Oy vuông góc với y nhau tại gốc O: 2 + Trục Ox nằm 1 ngang là trục x hoành. -2 -1 O 1 2 -1 + Trục Oy thẳng -2 đứng là trục tung. -3 + O là gốc toạ độ.
- Để xác định tọa độ của một điểm M cho trước trên mặt phẳng tọa độ ta làm thế nào? -Từ điểm M kẻ đường thẳng y vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại một điểm biểu y0 M (x0; y0) diễn hoành độ của điểm M : x 0 2 -Từ điểm M kẻ đường thẳng 1 vuông góc với trục tung cắt trục tung tại một điểm biểu x -2 -1 O 1 2 0 diễn tung độ của điểm M: y0 -1 x - Hoành độ và tung độ của -2 điểm vừa tìm được (x0;y0) là tọa độ của điểm M
- Bài 35 SGK Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật y ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20. 4 M P 3 A B A (0,5 ; 2) ; B (2 ; 2) 2 C (2 ; 0) ; D (0,5 ; 0) 1 R Q P (- 3 ; 3) ; Q (- 1 ; 1) D C O x -3 -2 -1 0,5 1 2 3 R ( - 3 ; 1) ; M ( 0 ; 4) -1 Hình 20
- Bài 34 SGK a/ Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu? Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b/ Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu? Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.
- Để xác định vị trí của điểm M có tọa độ (x0; y0) cho trước ta làm như sau: -Từ điểm biểu diễn hoành Để xác định vị trí y độ x0 cho trước, kẻ một y0 M đường điểmthẳng M vuông (x0; ygóc0) với trục hoành 2 trên mặt phẳng 1 - Từ điểm biểu diễn tung x toạ độ Oxy, 0 độ y0 của điểm cho trước -2 -1 O 1 x kẻ mộtta đường làm thế thẳng nào? vuông -1 góc với trục tung -2 - Giao điểm của hai đường vừa dựng là điểm phải tìm.
- Để xác định vị trí của điểm M có tọa độ (x0; y0) cho trước ta làm như sau: Bài 36 SGK -Từ điểm biểu diễn hoành Vẽ một hệ trục độ x0 cho trước, kẻ một đường thẳng vuông góc với tọa độ Oxy và trục hoành đánh dấu các điểm A(-4;-1); - Từ điểm biểu diễn tung B(-2;-1); C(-2;-3); độ y0 của điểm cho trước kẻ một đường thẳng vuông D(-4;-3). Tứ giác góc với trục tung ABCD là hình gì? - Giao điểm của hai đường vừa dựng là điểm phải tìm.
- Bài 36 SGK y - 4 -3 -2 -1 O 1 x A -1 B -2 -3 D C - 4 Tứ giác ABCD là hình vuông
- Bài 37SGK Hàm số y được cho trong bảng sau: X -2 -1 0 1 2 y -4 -2 0 2 4 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
- Bài 38 SGK Hình 21 Chiều cao (dm) Chiều cao và tuổi của bốn a/ Đào cao nhất: bạn15 Hồng, dm. Hoa, Đào, Liên Đào đượcb/ Hồngbiểu diễn ít trêntuổi 16 15 Hoa mặt phẳng toạ độ 14 nhất: 11 tuổi. 13 Hồng 12 Liên (hìnhc/ Hồng 21). Hãy cao cho hơn biết: 11 10 a/ LiênAi là người vì Hồng cao nhất cao và 9 14 dm, Liên cao 8 cao bao nhiêu ? 7 13 dm. Liên nhiều 6 b/ Ai là người ít tuổi nhất 5 tuổi hơn Hồng vì 4 vàLiên bao nhiêu 14 tuổi, tuổi ? 3 2 c/ HồngHồng và 11 Liên tuổi. ai cao hơn 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121314 15 16 và ai nhiều tuổi hơn ? Tuổi (năm)
- Mỗi ô trên bàn cờ vua (h.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp (h ; 8) mà trên thực tế thường được kí hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3. Như vậy, khi nói một quân cờ đang đứng ở vị trí, chẳng hạn e4 thì biết ngay nó đang ở cột e và hàng 4.
- Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và làm lại các bài tập đã giải, - Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của điểm có tọa độ cho trước và tìm tọa độ khi biết khi biết điểm đó. - Bài tập về nhà :45, 46, 47-Sbt - Chuẩn bị bài: “Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 )”: + Đồ thị của hàm số là gì? + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là gì?