Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Phương trình bậc nhất một ẩn

ppt 12 trang buihaixuan21 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chu_de_on_tap_chuong_3_phuong_trinh_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Phương trình bậc nhất một ẩn

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 3
  2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Phương trình một ẩn Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng *) Phương trình 1 ẩn x là pt trước câu trả lời đúng: có dạng A(x)=B(x). Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức Cặp phương trình tương đương là: của cùng 1 biến x *) Hai phương trình tương đương A: 5x – 1 = 0 và 5y – 1 = 0 là 2 phương trình có cùng chung tập nghiệm B: 2x - 1 = 0 và 2x = 1 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình C: 3x - 2 = 0 và (3x – 2) x = 0 *) Quy tắc chuyển vế (Chuyển vế, đổi dấu) D: và *) Quy tắc nhân với một số (Cùng nhân, chia với 1 số khác 0)
  3. *) PT bậc nhất 1 ẩn là PT có dạng: ax + b = 0 ; a ≠ 0 (a;b R) Bài 2: Điền số (chữ) thích hợp vào bảng sau: (với m là tham số) Là bậc PT bậc nhất 1 ẩn có Phương trình nhất 1 Hệ số Nghiệm của Ghi chú ẩn a b p.trình 1) 4x2 – 1 = 0 S 2) 2t – 3 = 0 Đ 2 ­ 3 t = 1,5 3) - 2,5 y = 0 Đ ­ 2,5 0 y = 0 4) 0.x – 3 = 0 S 5) (m2+1)x -1 = 0 Đ ­ 1 6) (m-6)x+1=0 Đ m ­ 6 1 ĐK: m ≠ 6 *) PT bậc nhất 1 ẩn là PT có dạng: ax + b = 0 (1) (với a;b R) a ≠ 0 (2) *) Cách giải: ax = - b x = - b/a Vậy PT luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a
  4. Khoanh tròn chữ cái đứng KIẾN THỨC CƠ BẢN trước câu trả lời đúng: 3.Phương trình bậc nhất một ẩn x là phương Bài 3: Phương trình bậc nhất trình có dạng ax + b = 0 với a;b R một ẩn có mấy nghiệm? và a ≠ 0 A. Vô nghiệm Luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a B. Có vô số nghiệm 4.Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 C. Luôn có nghiệm duy nhất. D. Có thể vô nghiệm; ax = ­ b Có thể có nghiệm duy nhất; Và cũng có thể có vô số nghiệm a ≠ 0 a = 0 Bài 4: Phương trình ax + b = 0 (ẩn x) có mấy nghiệm? PT có nghiệm b = 0 b ≠ 0 duy nhất A. Vô nghiệm (0x = 0) (0x = ­ b≠0) B. Có vô số nghiệm x = ­ b/a C. Luôn có nghiệm duy nhất. D. Có thể vô nghiệm; PT có PT vô nghiệm Có thể có nghiệm duy nhất; vô số nghiệm Và cũng có thể có vô số nghiệm
  5. 5.Phương trình tích. Các bước giải và biện luận (pt chứa tham số) Bước 1: Đưa PT về dạng A(x). B(x). C(x) = 0 ax + b = 0 A(x) = 0 ax = ­ b (*) B(x) =0 (Xác định hệ số bậc nhất a= ) Bước 2: Xét các trường hợp: C(x) = 0 *) TH1: Nếu a ≠ 0 =>PT (*)có nghiệm duy nhất x= ­b/a Vậy tập nghiệm của phương trình *) TH2: Nếu a = 0 + Với b=0. PT (*)có dạng 0x=0 là S = { } => PT (*)có vô số nghiệm. 6.Phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Với b ≠ 0. PT(*) có dạng 0x=­b ≠ 0 *) Tìm ĐKXĐ của phương trình => PT (*)vô nghiệm *) Quy đồng và khử mẫu Bước 3: Kết luận: +PT có nghiệm duy nhất x= khi *) Giải PT vừa nhận được +PT có vô số nghiệm khi *) So sánh với đkxđ và KL nghiệm. +PT vô nghiệm khi
  6. KIẾN THỨC CƠ BẢN 5.Phương trình tích. 1.Phương trình một ẩn A(x). B(x). C(x) = 0 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình A(x) = 0 B(x) =0 3.Phương trình bậc nhất một ẩn C(x) = 0 là phương trình có dạng ax + b = 0 với a;b R và a ≠ 0 6.Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Luôn có nghiệm duy nhất x = ­b/a *) Tìm ĐKXĐ của phương trình 4.Phương trình đưa được về dạng ax +b = 0 *) Quy đồng và khử mẫu *) Giải PT vừa nhận được ax = ­b *) So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm. a ≠ 0 a = 0 7.Giải bài toán bằng cách lập phương trình *) Lập phương trình PT có nghiệm b = 0 b ≠ 0 ­ Chọn ẩn và đặt điều kiện duy nhất ­ Biểu diễn các đại lượng chưa (0x = 0) x = ­ b/a (0x = ­ b≠0) biết theo ẩn và các đại lương đã biết ­ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. PT có PT vô nghiệm *) Giải phương trình vô số nghiệm *) So sánh với điều kiện và trả lời.
  7. -Phương trình một ẩn -Quy tắc biến đổi PT PT bậc nhất một ẩn PT có mẫu là hằng số ax + b = 0 (a ≠ 0) Phương ax = -b PT chứa ẩn ở mẫu Trình x = -b/a Bậc PT có chứa tham số Nhất Một PT đưa về dạng PT tích ẩn ax + b = 0 -Lập PT(chọn ẩn,đặt ĐK biểu diễn các đại lượng qua ẩn, lập PT) -Giải PT Các bước giải Giải bài toán bằng -SS với ĐK và kết luận cách lập PT -Quy về đơn vị Một số dạng toán -Tìm số -Tính tuổi -Năng suất -Chuyển động
  8. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài tập 1. Giải các phương trình: Bài tập 2. Giải phương trình: 2 a) 4x – 1 = (2x + 1)(3x – 5)* Nếu (m – 2)(m + 2) = 0  m = 2 hoặc m = -2 + m = 2 pt có dạng: 0x = 16 => pt vô nghiệm Bài tập 3. Giải và biện luận phương trình : m2(x – 1) – 4(x + m) – 4 = 0 (m là tham số) (1)
  9. HƯỚNG DẪN: c) Cộng 2 vế với 2, Chuyển vế, Đưa về PT tích (x + 100). B = 0  x = ­ 100 (B ≠ 0)
  10. HƯỚNG DẪN: Phương pháp giải chung cho PT dạng trên ­ Đưa PT đã cho về dạng ax + b = 0 hoặc dạng ax = b ­ Tìm ĐK để PT có nghiệm duy nhất ­ Cho nghiệm đó thỏa mãn với yêu cầu đề bài
  11. Bài 6. Một máy bơm theo kế hoạch bơm đầy nư­ớc vào một bể chứa 50m3 trong một thời gian nhất định. Do ngư­ời công nhân đó cho máy bơm hoạt động với công suất tăng thêm 5m3/h, cho nên đã bơm đầy bể sớm hơn dự kiến là 1h40’. Hãy tính công suất của máy bơm theo kế hoạch ban đầu. Thời gian bơm đầy bể (h) Kế hoạch 50 x (x > 0) Thực tế 50 x + 5 Giải ra được: x = 10 (t/m)
  12. Làm BT giải toán bằng cách lập PT dạng 5 (file đã gửi) BÀI 7: Trong tháng đầu hai tổ sản xuất làm được 800sp. Sang tháng thứ hai tổ một tăng năng suất 15%, tổ hai tăng năng suất 20% nên đó làm được 945sp. Tính số sp của mỗi tổ trong tháng đầu? SP làm được trong SP làm được trong tháng đầu (SP) tháng hai (SP) x Tổ 1 x + 15%. x (0 x + 15%x + 800 – x + 20%x = 945