Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Thỏa

ppt 17 trang buihaixuan21 2350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Thỏa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_11_chia_da_thuc_cho_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Thỏa

  1. Kiểm tra bài cũ Bài tập: Thực hiện các phép tính a) 15x2y3 : 3xy2 b) 9x3y2 : 3xy2 c) (-5x2y2) : 3xy2 Phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) [15x2y3 + 9x3y2 + (- 5x2y2 ) ] : 3xy2
  2. ?1 - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2. - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 . - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau. Điều kiện để một đa thức chia hết cho một đơn thức là gì? Là tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức MuốnMuốn chiachia đa đa thứcthức Achocho đơn đơn thức thức B (trườngta hợp làm các thế hạngnào? tử của A đều chia hết cho B) ta làm thế nào?
  3. Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta :  Chia mỗi hạng tử của A cho B  Cộng các kết quả với nhau.
  4. Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức ( 15x2y3 + 9x3y2 –- 5x2y2 ) : 3xy2 = ( : 3xy2 ) + ( :3xy2) +( :3xy2 ) = 5xy +3x2 - 5 x 3
  5. Bài 63: (Sgk trang 28) Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không: A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 B = 6y2 Đa thức A chia hết cho đơn thức B. Vì tất cả hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
  6. b) Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không: A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 + 12y B = 6y2 Đa thức A không chia hết cho đơn thức B. Vì hạng tử 12y của đa thức A không chia hết cho đơn thức B.
  7. Ví dụ. Thực hiện phép tính: a) (3x2y2 – 6x2y3 – 12xy ) : 3xy 1 b)( x3− 2 x 2 y + 3 xy 2 ) : ( − x ) 2 c) ( –2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 •Chú ý : Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.
  8. ?2 a. Khi thực hiện phép chia: (4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2) A B Q Bạn Hoa viết: (4x4- 8x2y2 + 12x5y) = (- 4x2 )∙(-x2 + 2y2 - 3x3y) Nên: (4x4-8x2y2+12x5y) : (- 4x2) = -x2 + 2y2 - 3x3y Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai ? Đáp án: - Lời giải của bạn Hoa là đúng . - Vì ta đã biết: nếu A = B.Q thì A : B = Q (B 0)
  9.  Nhận xét: Để thực hiện phép chia (4x4- 8x2y2+12x5y ) : (- 4x2 ) ta có thể phân tích đa thức ( 4x4 - 8x2y2 + 12x5y ) thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung là - 4x2 : (4x4 - 8x2y2 + 12x5y) = - 4x2(-x2 + 2y2 - 3x3y ) Nên (4x4 - 8x2y2 +12x5y):(- 4x2) = -x2 + 2y2 - 3x3y  10
  10. ?2 b. Làm tính chia: (20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y Giải: - Cách 1: ( 20x4y - 25 x2y2 - 3x2y ): 5x2y = 4x2 - 5y - 3 5 - Cách 2: (20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y = 5x2y.(4x2 – 5y - 3 ) ): 5x2y 5 = 4x2 - 5y - 3 5
  11. Bài tập Bài 1: Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống. Cho A= 5x4 - 4x3 + 6x2y ; B = 2x2 Khẳng định Đúng/ Sai 1. A Không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2 S 2. A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết Đ cho B
  12. Bài Tập Bài 2(Bài 65/SGK/T29) Làm tính chia 3x− y4 + 2 x − y 3 − 5 x − y 2 : y − x 2 ( ) ( ) ( ) ( )
  13. Đố:Với giá trị nào của n thì đa thức sau chia hết cho đơn thức ( n là số tự nhiên) (20x4y - 25 x2y2 - 3x2y3): 5x2yn Đáp số:n=0 hoặc n1=
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.  - Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Làm Bài tập 63,64 (b) trang 28- SGK. bài 44, 45 SBT trang 12 Đối tượng 1+2 thêm bài 47 SBT - Đọc trước bài § 12 trang 29. 
  15. Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy, Quý Cô và các em!