Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thanh Chương

ppt 24 trang buihaixuan21 7250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thanh Chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thanh Chương

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/2 CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THÚ VỊ Giáo viên: NGUYỄN THANH CHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU DẬT
  2. KHỞI ĐỘNG A C • Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau? B D 22xx2 = • Áp dụng: Hãy chứng tỏ: x−−1 x2 x Giải:  A C • Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C B D 22xx2 = vì 2x. x22− x = 2 x .( x − 1) • x−−1 x2 x ( )
  3. Tiết 23: §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức 1 Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, đọc công thức tổng quát cho từng tính chất Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho a a.m Tổng quát: = (m 0) b b.m Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho a a: n Tổng quát: = (n ƯC (a,b)) b b: n
  4. Tiết 23: §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức 2 Cho phân thức x.Hãy nhân cả tử và mẫu 3 của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
  5. . 1. Tính chất cơ bản của phân thức 2 Ta có: xx2 + 2 So sánh hai phân thức: và 36x + Vì: x.(3x+6) =3x2+6x 3.(x2+2x)=3x2+6x Suy ra x.(3x+6)= 3.(x2+2x) Hay Nhận xét: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
  6. 1. Tính chất cơ bản của phân thức 3 2 Cho phân thức 3x y . Hãy chia cả tử và 6xy3 mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đó cho.
  7. 3 Ta có: x So sánh hai phân thức: 3x 2 y và 2y2 Vì 3x2y.2y2=6x2y3 6xy3 6xy3.x=6x2y3 Suy ra 3x2y.2y2=6xy3.x Hay Nhận xét: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
  8. 1. Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A . M = (M là một đa thức khác đa thức 0) B B . M Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A : N = (N là một nhân tử chung) B B : N
  9. 4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: a) 2xx ( - 1) = 2x (xx+ 1)( -1) x+1 b)A = -A B -B
  10. 4 a) 2xx ( - 1) = 2x (xx+ 1)( -1) x+1 [2x ( x− 1)]:(x-1) 2 x Vì = [(x+ 1)( x − 1)]: ( x − 1) x + 1 2x 2 x .( x − 1) Hay = x+1 ( x + 1).( x − 1)
  11. b)A = -A B -B A.(-1) -A AA: (−− 1) Vì = hoặc = B.(-1) -B BB: (−− 1) −−AA.( 1) −−AA: ( 1) Hay = hoặc = −−BB.( 1) −−BB: ( 1)
  12. 2. Quy tắc đổi dấu 4Nếub)ta đổiA =dấu-Acả tử và mẫu của một phân thức thì đượcBmột phân-B thức bằng phân thức đã cho: Qua ?4b em rút ra nhận xét gì? A = -A Nhận xét B -B Khi ta nhân( hoặc chia) cả tử và mẫu của một phân thức với số (-1) thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. Việc làm đó chính là ta đã đổi dấu phân thức đã cho.
  13. 2. Quy tắc đổi dấu 5 Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: a) yx- = xy- 4-x x - 4 b) 5-x = x - 5 11-x2 x2 -11
  14. Câu hỏi 1: Chọn kết quả đúng: Phân thức 4 - x bằng phân thức nào trong các - 3x phân thức sau: x- 4 x - 4 a) c) - 3x 3x 4 + x x + 4 b) d) 3x - 3x Hết 10385216974 giờ
  15. Câu hỏi 2: Chọn kết quả đúng: x + 1 Khi nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( x – 1) ta được phân thức: x 2 x + 1 x2 - 1 a) 2 b) xx- xx2 - (x- 1)2 c) x2 - 1 2 d) xx- x2 + 1 Hết 10385216974 giờ
  16. Câu hỏi 3: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: x- 4 = 55 xx a) x +4 b) –(x +4) c) 4 +x d) 4 - x Hết 10385216974 giờ
  17. Câu hỏi 4: Khi chia cả tử và mẫu của phân thức x2 - 4 (xx 3)( 2) cho da thức (x – 2), ta được phân thức: 2- x x - 2 a) b) x- 3 x - 3 x + 2 2 x c) d) x - 3 x- 3 Hết 10385216974 giờ
  18. Câu hỏi 5: Trong các câu sau, câu nào đúng : x 2 2 x x 2 2 x a)== b) 5- 2x 2 x - 5 5 - 2 x 2 x + 5 x-2 x + 2 x - 2 x + 2 c)== d) 5- 2x 2 x + 5 5 - 2 x 2 x - 5 Hết 10385216974 giờ
  19. AA− = BB− AAM. = BBM. AA =− AA− =− BB− BB AAN: = BBN:
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Sau bài học các em cần nhớ những nội dung sau: - Các tính chất cơ bản của phân thức ( tính chất nhân và tính chất chia để phục vụ cho bài sau). - Nắm vững quy tắc đổi dấu. - Về nhà làm bài tập 4, 5, 6 (sgk – trang 38)
  21. THỰC HIỆN THÁNG 11 . 2019
  22. Tính chất cơ bản của phân thức. Tính chất cơ bản của phân số. - Nếu nhân cả tử và mẫu của - Nếu nhân cả tử và mẫu của một một phân số với cùng một số phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân số khác đa thức 0 thì ta được một bằng phân số đã cho: phân thức bằng phân thức đã cho: A M a a.m A = . = (m 0) B B . M b b.m (M là một đa thức khác đa thức 0) - Nêu chia cả tử và mẫu của - Nếu chia cả tử và mẫu của một một phân số cho một ước phân thức cho một nhân tử chung chung của chúng thì được một của chúng thì ta được một phân phân số bằng phân số đã cho a a : n thức bằng phân thức đã cho: = b b : n A = A : N B B : N ( n là một ước chung) (N là một nhân tử chung)
  23. Bài tập: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hựng, Giang, đó cho: 2 2 x+3 xx+3 a) = Lan (x+ 1) x+1 2 b) = Hïng 2x -5 25xx− xx2 + 1 4− x x−4 c) = Giang −3x 3x Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng.
  24. §¼ng thøc § Söa l¹i (S) Lan x+3 = xx2 +3 2 2x -5 25xx− Đ 2 (xx++ 1) 1 S (xx++ 1)2 1 Hùng = = xx2 + 1 x2 + x x Giang 4− x = x−4 Đ −3x 3x