Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 3: Bất phương trình một ẩn

ppt 21 trang buihaixuan21 6750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 3: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_61_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 3: Bất phương trình một ẩn

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng: 1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3 a) A = { x | x 3 } 2. Số a lớn hơn số 5, khi biểu diễn trên trục số nằm ngang thì: a) a nằm bên trái so với 5 b) a nằm bên phải so với 5 3. Cho hai số dương a, b và a < b. Cách biểu diễn đúng trên trục số là: a) b)
  3. TIẾT 61- BÀI 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
  4. * Bài toán: Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở Nam có thể mua được. Gọi số vở Nam có thể mua được là x(quyển), x nguyên dương. 2200 x + 4000 25000 ?
  5. * Bài toán: Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở Nam có thể mua được. Gọi số vở Nam có thể mua được là x(quyển), x nguyên dương. Số tiền Nam mua x quyển vở là: 2200 x (đồng). Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: 2200 x + 4000 (đồng). Ta có:
  6. TIẾT 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BÀI 3 1. Mở đầu: Ví dụ: 22002200 xx ++ 40004000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x. là vế trái, là vế phải. Dạng tổng quát: A(x) B(x) ( hoặc A(x)>B(x); A(x)>B(x); A(x) B(x)
  7. TIẾT 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BÀI 3 1. Mở đầu: 2200 x + 4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x. *Với x = 9, ta được 2200.9 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng. Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình. *Với x = 10, ta được 2200.10 + 4000 25 000 là một khẳng định sai. Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình : là giá trị của ẩn khi thay vào bất phương trình làm cho nó trở thành bất đẳng thức đúng .
  8. ?1 Cho bất phương trình: a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên. Vế trái: ; Vế phải: 6x – 5. b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên. * Thay x = 3 * Thay x = 4 * Thay x = 5 * Thay x = 6 vào bất phương vào bất phương vào bất phương vào bất phương trình ta được: trình ta được: trình ta được: trình ta được: Là một khẳng Là một khẳng Là một khẳng Là một khẳng định đúng. định đúng. định đúng. định sai. x = 3 là một x = 4 là một x = 5 là một x = 6 không nghiệm của bất nghiệm của bất nghiệm của bất phải là một phương trình. phương trình. phương trình. nghiệm của bất phương trình.
  9. Bài tập củng cố Bài 1: Kiểm tra xem giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: a) 3x + 5 2x + 5
  10. Bài tập củng cố Bài 1: Kiểm tra xem giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: a) 3x + 5 2x + 5 Giải a) 3x + 5 < 4 b) -4x < 2x + 5 Thay x = 2 vào bất Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: phương trình ta được: 3.2 + 5 < 4 : SAI -4.2 < 2.2 + 5: ĐÚNG Vậy x= 2 không là Vậy x = 2 là nghiệm của nghiệm của bất bất phương trình phương trình
  11. TIẾT 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BÀI 3 1. Mở đầu: 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của nó Ví dụ: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số bất phương trình sau: a) x>3 b) x ≤7 -Tập nghiệm S = { x / x > 3 } -Tập nghiệm S = { x / x ≤ 7 } - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : ( ] 0 3 0 7
  12. ?3. Viết và biểu diễn ?4. Viết và biểu diễn tập tập nghiệm của bất nghiệm của bất phương phương trình trình x ≥ -2 trên trục số? x < 4 trên trục số?
  13. 2200 x + 4000 25 000 *Với x = 9, ta được 2200.9 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng. Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình. *Với x = 10, ta được 2200.10 + 4000 25 000 là một khẳng định sai. Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình.
  14. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
  15. ?2 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 3 x 3 { x / x >3 } Bất phương trình 3 3 } Phương trình x = 3 x 3 {3} Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
  16. TIẾT 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BÀI 3 1. Mở đầu: 2. Tập nghiệm của bất phương trình: 3. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm Ký hiệu tương đương: “ ” Ví dụ : x > 3 3 3 }
  17. Bài tập củng cố Bài 2: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình x 0 b) 2x < 2 c) 1 < x d) -2x<-2
  18. Bài tập củng cố Bài 3: Các hình sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? a) ( x > 2 0 2 b) [ x -3 -3 0 c) ) x < -2 -2 0 d) ] x 3 0 3
  19. BPT Tập nghiệm Biểu diễn trên trục số x > a {x/x > a} ( a x < a {x/x < a} ) a x ≥ a {x/x ≥ a} [ a x ≤ a {x/ x ≤ a} ] a
  20. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm bài tập 15,16,18(sgk trang 43). • Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: – LiênLiên hệhệ giữagiữa thứthứ tựtự vàvà phépphép cộng,cộng, phépphép nhânnhân – HaiHai QuyQuy tắctắc biếnbiến đổiđổi phươngphương trìnhtrình – CáchCách giảigiải phươngphương trìnhtrình bậcbậc nhấtnhất mộtmột ẩn.ẩn. • Đọc trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”