Bài giảng Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công ở bộ, ngành và địa phương - Bùi Quang Xuân

pptx 75 trang Hải Phong 14/07/2023 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công ở bộ, ngành và địa phương - Bùi Quang Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_danh_gia_chat_luong_cung_cap_dich_vu_cong_o_bo_nga.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công ở bộ, ngành và địa phương - Bùi Quang Xuân

  1. Hôm nay là ngày Thứ Ba, 18 Tháng Bảy 2023; giờ chính xác là 18:56 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  2. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG Ở BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  3. DỊCH VỤ CÔNG ▪ Là những hoạt động phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người dân vì lợi ích chung của chung của xã hội, ▪ Do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) ➢ Nhằm bảo đảm ổn định và công bằng xã hội.
  4. XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG ▪ Xã hội hóa dịch vụ công mang đến "lợi ích kép" cho cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, nhà nước giảm được gánh nặng, tập trung hơn vào công tác quản lý vĩ mô, từ đó tạo điều kiện để khu vực tư nhân có cơ hội đầu tư và cạnh tranh phát triển. ✓ Nhiều nhà cung ứng dịch vụ công sẽ tạo ra sự cạnh tranh nên dịch vụ cung cấp được rẻ hơn, tốt hơn; ✓ Mặt khác, bộ máy nhà nước cũng trở nên gọn nhẹ và tiết kiệm hơn.
  5. XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG ▪ Tại Việt Nam, xã hội hóa được hiểu là chuyển giao việc cung ứng dịch vụ công cho các khu vực ngoài nhà nước; ✓ Huy động đóng góp và động viên sự tham gia rộng rãi của công dân và các tổ chức xã hội, nghề nghiệp vào quá trình cung ứng dịch vụ công ▪ Nhà nước là người chịu trách nhiệm trước xã hội về việc bảo đảm đáp ứng nhu cầu của nhân dân ở mức cao nhất với bất kỳ hình thức cung ứng nào.
  6. TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ CÔNG? 6
  7. ❑Chức năng quản lý nhà nước (cai trị)
  8. ▪ Chức năng phục vụ
  9. CHỨC NĂNG PHỤC VỤ ▪ Chức năng phục vụ được thực hiện thông qua việc nhà nước cung ứng các dịch vụ công 9
  10. CHỨC NĂNG PHỤC VỤ ▪ Chức năng phục vụ được thực hiện thông qua việc nhà nước cung ứng các dịch vụ công 10
  11. HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CÁI GÌ? ⚫ Phục vụ các lợi ích chung thiết yếu ⚫ Các quyền và nghĩa vụ cơ bản 11
  12. AI CÓ NHU CẦU VỀ DỊCH VỤ CÔNG? CÁC TỔ CHỨC: ▪ Tổ chức của Nhà nước ▪Tổ chức đoàn thể, xã hội ▪Tổ chức tư nhân CÔNG DÂN 12
  13. AI CÓ NHU CẦU VỀ DỊCH VỤ CÔNG? Nhà nước là người có trách nhiệm cung cấp dịch vụ công. Đối với một số dịch vụ công, Nhà nước có thể uỷ nhiệm cho các cơ sở ngoài nhà nước cung ứng 13
  14. ▪ Là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân ▪ Do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay uỷ nhiệm cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện ➢ Nhằm bảo đảm trật tự và công bằng xã hội. 14
  15. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TS. BÙI QUANG XUÂN
  16. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ▪ Hiện nay, các địa phương khác đang triển khai cung ứng dịch vụ hành chính công và giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông. ▪ Cơ chế một cửa tiếp tục được triển khai đồng bộ, trong đó chú trọng nâng cao chất lượng thực hiện để giải quyết tốt công việc của tổ chức và công dân.
  17. ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ CÔNG
  18. ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ CÔNG ▪ Thứ nhất, đó là các hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung, thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân.
  19. ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ CÔNG ▪ Thứ hai, do Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội. ✓ Ngay cả khi Nhà nước chuyển giao dịch vụ này cho tư nhân cung cấp thì Nhà nước vẫn có vai trò điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm sự công bằng trong phân phối các dịch vụ này và khắc phục các khiếm khuyết của thị trường.
  20. ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH VỤ CÔNG ▪ Thứ ba, là các hoạt động có tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng các nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể và trực tiếp của các tổ chức và công dân. ▪ Thứ tư, bảo đảm tính công bằng và tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ.
  21. 1. Nhận thức về CHÚNG dịch vụ công và các TA CÙNG CHIA SẺ đặc trưng của dịch vụ công? XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
  22. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG CHO XÃ HỘI
  23. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG CHO XÃ HỘI ▪ Mọi nhà nước, không phụ thuộc vào chế độ chính trị - xã hội đều có trách nhiệm bảo đảm cung cấp dịch vụ công cho nhân dân. ▪ Chương trình cải cách của Chính phủ nhiều nước đều đặt trọng tâm vào nâng cao chất lượng dịch vụ công, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân.
  24. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI SỰ CẦN THIẾT CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG
  25. SỰ CẦN THIẾT CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG ▪ Một là, cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy ▪ Hai là, tác động ngoại ứng. ▪ Ba là, độc quyền thị trường ▪ Bốn là, thông tin không hoàn hảo.
  26. MỤC TIÊU CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG ▪ Thứ nhất, bảo đảm hiệu quả kinh tế. ✓Thất bại của thị trường là những trường hợp mà thị trường không thể tự cung cấp các hàng hóa và dịch vụ ở mức hiệu quả xã hội.
  27. MỤC TIÊU CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG ▪ Thứ hai, bảo đảm công bằng xã hội. ✓ Cùng với các nguyên nhân về hiệu quả, Chính phủ còn can thiệp vì những lý do công bằng để đạt được các kết quả mong muốn trong việc phân phối thu nhập hay dịch vụ.
  28. CÁC CÁCH THỨC CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG ▪ Trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ công ▪ Gián tiếp tác động vào việc cung cấp các dịch vụ công do khu vực tư cung cấp ➢ Khác với các dịch vụ tự do tư nhân trực tiếp cung cấp và thu lời, các dịch vụ công chịu tác động quan trọng của Nhà nước trong việc thực thi, phân phối, giá cả, chất lượng
  29. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TS. BÙI QUANG XUÂN
  30. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 1. Xây dựng chiến lược và các chính sách, cơ chế về cung cấp dịch vụ công 2. Quản lý chi tiêu công hướng tới dịch vụ công cho đa số nhân dân 3. Phân cấp quản lý trong cung cấp dịch vụ công
  31. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 4. Thực hiện chỉ đạo, điều hành, kiểm tra và giám sát hoạt động cung cấp dịch vụ công nhằm bảo đảm các mục tiêu của Nhà nước 5. Tạo lập môi trường để tăng cường tiếng nói của người dân đối với các chính sách của Nhà nước
  32. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 6. Ban hành cơ chế khuyến khích các nhà cung cấp cải thiện dịch vụ công 7. Tăng cường sự phản hồi của khách hàng đối với nhà cung cấp
  33. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 8. Xã hội hóa các dịch vụ công 9. Hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo để tăng khả năng tiếp cận của họ đến các dịch vụ công
  34. 2. Xác định các nội dung CHÚNG quản lý nhà nước đối với TA CÙNG dịch vụ công? Cơ quan nơi CHIA SẺ anh (chị) công tác tham gia như thế nào vào quá trình quản lý dịch vụ công?
  35. XÃ HỘI HÓA CÁC DỊCH VỤ CÔNG
  36. 4. Xác định yêu cầu về cải cách dịch vụ hành chính công đối CHÚNG TA với một lĩnh vực mà CÙNG CHIA SẺ anh (chị) quan tâm?
  37. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG Ở BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
  38. ▪ Trong bối cảnh toàn cầu hóa, một trong những thách thức lớn đối với Chính phủ ở nhiều nước là nền hành chính công phải giải quyết nhiều hơn những vấn đề phức tạp của đời sống, kinh tế - xã hội. ▪ Để vượt qua những thách thức này, đòi hỏi hành chính công ở các nước phải thay đổi mạnh mẽ và tích cực hơn.
  39. ▪ Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và cải cách hành chính nhà nước. ▪ Việc nâng cao hiệu quả của xã hội hóa dịch vụ công là yêu cầu tất yếu trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
  40. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI 1. THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG Ở VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
  41. 1.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ▪ Đa dạng hóa các hình thức tổ chức chăm sóc sức khỏe trong đó y tế nhà nước là chủ đạo” ▪ Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. ▪ Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết các vấn đề xã hội”.
  42. CÁC NHIỆM VỤ ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA CHỦ YẾU GỒM: 1) Nhà nước đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới phương thức cơ cấu đầu tư; 2) Chuyển các cơ sở công lập đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ;
  43. CÁC NHIỆM VỤ ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA CHỦ YẾU GỒM: 3) Phát triển mạnh các cơ sở ngoài công lập với hai loại hình dân lập và tư nhân; 4) Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra.
  44. 1.2. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG
  45. ▪ Thời gian qua, đã đạt được một số thành quả từ việc xã hội hóa dịch vụ công trên tất cả các lĩnh vực đời sống. ▪ Có thể thấy nó đã đem lại những lợi ích không thể phủ nhận.
  46. ▪ Các doanh nghiệp trong khu vực tư nhân thường chú trọng đến lợi nhuận nhiều hơn nên có xu hướng đẩy cao giá dịch vụ,
  47. ▪ Các loại phí dịch vụ bị điều chỉnh tùy tiện, chất lượng dịch vụ không tương xứng, cơ chế tài chính không minh bạch, nhiều cơ sở tư nhân được thành lập tự phát khó kiểm soát được chất lượng.
  48. ▪ Mức độ xã hội hóa ồ ạt, thiếu kiểm soát rõ ràng đã tác động tiêu cực đến quyền lợi của người thụ hưởng dịch vụ.
  49. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI
  50. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI Thứ nhất, quan niệm về xã hội hóa chưa toàn diện và đầy đủ, ▪ Chỉ mới là biện pháp huy động sự đóng góp của nhân dân ▪ Chưa thực sự quyết tâm đẩy mạnh xã hội hóa
  51. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI Thứ hai, một bộ phận cán bộ, công chức và người dân có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự cung cấp của Nhà nước
  52. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI Thứ ba, những chính sách, quy định, cơ chế để thu hút đầu tư của các nguồn lực xã hội ▪ Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ. ▪ Công tác chỉ đạo còn chưa quyết liệt.
  53. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI Thứ tư, thói quen bao cấp, cửa quyền ▪ Tính tự phát của thị trường và người dân phát sinh khá phổ biến. ▪ Nạn hối lộ, tham những lớn nhỏ diễn ra khắp nơi mà chưa được xử lý triệt để. ▪ Đó là khó khăn cho xã hội hóa dịch vụ công.
  54. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
  55. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Một là, có cái nhìn đúng về bản chất và mục tiêu xã hội hóa dịch vụ công, nhằm khuyến khích phát triển xã hội hóa dịch vụ công.
  56. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Hai là, những quan niệm về quyền sở hữu; đồng thời hình thành các quan niệm đúng đắn, phù hợp, liên quan đến các vấn đề về dịch vụ ngoài công lập.
  57. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Ba là, cần phải có cơ chế thích hợp để đảm bảo được chất lượng dịch vụ công, đồng thời mở rộng chuyển giao việc cung ứng dịch vụ cho tư nhân một cách mạnh mẽ.
  58. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Bốn là, việc quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập; đầu tư cho phát triển các đơn vị dịch vụ công lập
  59. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Năm là, cần ban hành những chính sách hỗ trợ với các chính sách đầu tư có hiệu quả cho các loại hình dịch vụ công lập
  60. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Sáu là, đẩy mạnh truyền thông, thông tin thường xuyên, sinh động, đa dạng và hiệu quả trên các phương tiện truyền thông.
  61. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Bảy là, để đảm bảo chất lượng, cần có cơ chế kiểm tra, ban hành được các chuẩn về chất lượng dịch vụ công.
  62. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Tám là, tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi nguồn viện trợ nhằm đẩy mạnh cho giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ.
  63. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Một là, tiếp tục triển khai thực hiện mô hình một cửa liên thông tiến tới mô hình một cửa liên thông hiện đại (một cửa liên thông điện tử).
  64. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Hai là, tiếp tục triển khai phương hướng cải cách hành chính nhà nước với trọng tâm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước gắn với việc đẩy mạnh việc cung ứng dịch vụ HCC trực tuyến.
  65. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ▪ Ba là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, đặc biệt là đội ngũ công chức trực tiếp giải quyết công việc liên quan đến người dân, doanh nghiệp.
  66. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ • Bốn là, quy định trách nhiệm người đứng đầu trong giải quyết TTHC và cung ứng dịch vụ HCC.
  67. KẾT LUẬN CHUNG ▪ Nhà nước cần có các biện pháp hữu hiệu để giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bình đẳng xã hội trong việc đáp ứng nhu cầu dịch vụ công
  68. KẾT LUẬN CHUNG ▪ Xã hội hóa dịch vụ công một phần xuất phát từ quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, nhưng cũng chính dịch vụ công lại bị ảnh hưởng trở lại bởi kinh tế thị trường với những tác động hai mặt của nó.
  69. KẾT LUẬN CHUNG ▪ Bởi vậy, để tránh được tình trạng biến tướng từ “xã hội hóa” dịch vụ công thành “tư nhân hóa”, không chỉ cần đến những giải pháp mạnh mẽ và đồng bộ hơn, mà còn yêu cầu phải có cách nhìn thấu đáo hơn trong việc xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới.
  70. 3. Phân tích sự cần thiết và xu hướng xã hội hóa dịch vụ công, liên hệ với thực tiễn một lĩnh vực mà anh (chị) quan tâm?
  71. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Nhận thức về dịch vụ công và các đặc trưng của dịch vụ công? 2. Xác định các nội dung quản lý nhà nước đối với dịch vụ công? Cơ quan nơi anh (chị) công tác tham gia như thế nào vào quá trình quản lý dịch vụ công? 3. Phân tích sự cần thiết và xu hướng xã hội hóa dịch vụ công, liên hệ với thực tiễn một lĩnh vực mà anh (chị) quan tâm? 4. Xác định yêu cầu về cải cách dịch vụ hành chính công đối với một lĩnh vực mà anh (chị) quan tâm?
  72. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG Ở BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG
  73. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Tổng quan về dịch vụ công 2. Nội dung quản lý nhà nước về cung cấp dịch vụ công 3. Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công ở bộ, ngành và địa phương
  74. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC TS. BÙI QUANG XUÂN