Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)

pptx 50 trang thanhhien97 8330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_33_vung_dong_nam_bo_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)

  1. TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU ĐỊA LÝ VIỆT NAM ĐỊA LÍ 9 Giáo viên: Phan Thị Xuân 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế. - Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để biết được đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ. - Xác định trên lược đồ, bản đồ vị trí, giới hạn của vùng KTTĐ phía Nam, các trung tâm kinh tế lớn. Lưu ý: Chuẩn bị vở ghi, SGK, Atlat địa lí Việt Nam 2
  3. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3. Dịch vụ CÁC TRUNG TÂM KT VÀ VÙNG KT TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3
  4. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ - ĐNB là 1 trong 7 vùng KT của cả nước. - Là vùng đất mới trong lịch sử nhưng có tiềm lực phát triển kinh tế rất lớn. - Có nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, ĐKTN, dân cư xã hội, 4
  5. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ • NÔNG NGHIỆP - Là ngành chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng1. Emđónghãyvaichotrò rất quan trọngbiết. đặc điểm - ĐNBngành là vùngnôngtrọng điểm cây côngnghiệpnghiệpcủanhiệtvùngđới của Cao su Hồ tiêu nước ta ĐNB.như: Cao su, hồ tiêu, điều - Chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng nhanh (đặc biệt là chăn nuôi bò sữa). Điều Cà phê 5
  6. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ 2. Em hãy trình bày sự phát triển của ngành công nghiệp vùng ĐNB giai đoạn từ sau chiến tranh. 6
  7. CN Phát triển nhanh. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP vùng (59,3%). Cơ cấu SX cân đối, đa dạng. CÔNG NGHIỆP ĐNB Một số ngành quan trọng: Dầu khí, điện, cơ khí, điện tử công nghệ cao, Phân bố ở TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, 7
  8. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) DỊCH VỤ ĐA DẠNG Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ 8
  9. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Công nghiệp 2.Nông nghiệp 3. Dịch vụ 9
  10. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) - Dịch1.Dịchvụ làvụcáclàhoạtgì?động kinh tế - xã hội, có tạo ra giá trị mà không2.Chonằm biếttrongcơ cấulĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp; Công nghiệpngànhvà xâydịchdựngvụ cơ bản. - Cơ cấucủangànhnước dịchta. vụ đa dạng. Hình 13.1: Biểu đồ cơ cấu GDP của các ngành dịch vụ cả nước (2002) 10
  11. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Quan sát hình bên và dựa vào nội Giao thông vận tải Thương mại dung SGK/121 em hãy cho biết cơ cấu ngành dịch vụ của ĐNB. Bưu chính viễn thông Du lịch 11
  12. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) 3. Dịch vụ - Cơ cấu đa dạng gồm thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông 12
  13. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Bảng 33.1. Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở ĐNB so với cả nước (cả nước = 100%) Năm 1995 2000 2002 2017* Tiêu chí Tổng mức bán lẻ hàng hóa 35,8 34,9 33,11 33,2 Số lượng hành khách vận chuyển 31,3 31,3 30,3 33,8 Số lượng hàng hóa vận chuyển 17,1 17,5 15,9 18,2 * Nguồn : - Tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển chiếm hơn 1/3 so Dựavới cảvàonướcbảng. trên em hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của - Số lượng hàng hóavùngvận Đôngchuyển chiếmNam khoảngBộ so 1/5với củacảcảnướcnước. → Các chỉ tiêu dịch vụ của vùng đều chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước. 13
  14. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) 3. Dịch vụ - Cơ cấu đa dạng gồm thương mại, du lịch, giao thông vận tải và bưu chinh viễn thông, - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. 14
  15. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Quan sát hình bên em hãy nhận xét tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài vào Đông Nam Bộ. - Năm 2003, ĐNB chiếm 50,1% tỉ trọng vốn đầu tư nước ngoài vào VN. - Năm 2017 đạt 42%. Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu 15tư
  16. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Đông Nam Bộ đóng góp lớn trong các chỉ tiêu kinh tế của cả nước. 16
  17. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) 3. Dịch vụ - Cơ cấu đa dạng gồm thương mại, du lịch, giao thông vận tải và bưu chinh viễn thông, - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài (42% - 2017). 17
  18. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Tại sao ĐNB là địa bàn có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài? Gợi ý: - Vị trí địa lí. - Điều kiện tự nhiên. - Điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, thị trường, ). Lược đồ kinh tế vùng ĐNB 18
  19. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) 3. Điều kiện KT- XH 1. Vị trí địa lý - Dân số đông, lao động - Thuận lợi để giao lưu đồi dào, tay nghề khá. - CSVC - CSHT tốt. - Thị trường tiêu thụ lớn. ĐNB Có sức - Chính sách thu hút vốn hút lớn vốn 2. Điều kiện tự nhiên đầu tư. đầu tư nước ngoài vì - Địa hình, đất, nước, khí hậu → phát triển cây CN; Mặt 4. Trình độ phát triển bằng XD tốt. kinh tế - Vùng biển nhiều tiềm năng - Cơ cấu KT tiến bộ nhất so với các → PT tổng hợp KT biển. vùng khác. 19
  20. Dựa vào lược đồ GTVT SGK/52, em hãy kể tên các loại hình GTVT phát triển mạnh ở ĐNB. Xác định đầu mối giao thông quan trọng nhất của vùng. 20
  21. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) 3. Dịch vụ - Cơ cấu đa dạng gồm thương mại, du lịch, giao thông vận tải và bưu chinh viễn thông, - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài (42% - 2017). - TP HCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của ĐNB và cả nước. 21
  22. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Quan sát lược đồ GTVT VN (hoặc Atlat địa lí VN trang 18) hãy cho biết từ TP HCM có thể đi đến các tỉnh, thành phố khác trong nước bằng các loại hình giao thông nào? Lược đồ giao thông VN 22
  23. ĐƯỜNG 28 HCM Đường ô tô 13 20 14 22B 20 28 22 1A 51 1A 1A 1A 23
  24. Đường sắt Bắc Nam Đoàn tàu Thống Nhất 20 NHÀ GA TP. HỒ CHÍ MINH 24
  25. Đường biển - - - - 25
  26. Đường hàng không SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT 26
  27. TP HCM Mất khoảng hai giờ bay từ TP Hồ Chí Minh tới thủ đô các nước trong khu vực ĐNÁ.27
  28. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Dựa vào SGK/121, em hãy nhận xét về hoạt động xuất nhập khẩu của vùng Đông Nam Bộ. Thành phố nào có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu của vùng? 28
  29. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu ThựcHàngDầuĐồGiàythôphẩmmaygỗ dépmặcchế biến HàngNguyênMáytiêumócdùngliệuthiếtsảncaobịxuấtcấp 29
  30. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) →TP HCM dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu Nguồn: Tổng cục hải quan (năm 2014) 30
  31. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) - Ở Các chỉ tiêu kinh tế khác, TP HCM luôn chiếm tỉ trọng cao hơn so với các thành phố lớn trong cả nước. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam 31
  32. Vị trí địa lí Cơ sở hạ tầng Cảng Sài Gòn Vì sao TP HỒ CHÍ MINH lại có những thành tích lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu như trên? 32
  33. Vị trí địa lí Cơ sở hạ tầng Cảng Sài Gòn - VTĐL thuận lợi, đầu mối GT quan trọng, đặc biệt là cảng Sài Gòn. - Các CSHT SX hiện đại, nhiều ngành KT phát triển mạnh → nguồn hàng xuất khẩu tốt - Nơi thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. 33
  34. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) 3. Dịch vụ - Cơ cấu đa dạng gồm thương mại, du lịch, giao thông vận tải và bưu chinh viễn thông, - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài (42% - 2017). - TP HCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của ĐNB và cả nước. - ĐNB dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu (TP HCM dẫn đầu trong vùng). 34
  35. Địa đạo Củ Chi Khu du lịch Suối Tiên Biển Vũng Tàu Quan sát hình trên và dựa vào thông tin SGK, em hãy nhận xét về hoạt động du lịch của ĐNB. Xác định trung tâm du lịch lớn nhất của vùng. 35
  36. Địa đạo Củ Chi Khu du lịch Suối Tiên Biển Vũng Tàu - Hoạt động du lịch diễn ra sôi động quanh năm. TP HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. 36
  37. Vì sao TP HCM có khả năng thu hút nhiều khách thăm quan du lịch? - Vị trí địa lí thuận lợi. - Nhiều di tích văn hóa lịch sử (Dinh Độc Lập, Bến Nhà Rồng, Bảo tàng HCM, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh ) - Cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch tốt (nhà hàng, khách sạn, giao thông37 )
  38. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Từ TP HCM du khách có thể đến các địa danh du lịch hấp dẫn nào khác? Bằng nhiều loại phương38 tiện
  39. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Sự phát triển các hoạt động dịch vụ của ĐNB đã mang lại những lợi ích gì? Phát huy được những Thúc đẩy KT tăng Tạo việc làm, nâng thế mạnh của vùng trưởng mạnh mẽ cao thu nhập 39
  40. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Công nghiệp 2.Nông nghiệp 3. Dịch vụ V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1. Các trung tâm kinh tế 40
  41. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Dựa vào hình bên hãy xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng ĐNB. Biên Hòa TP. Hồ Chí Minh Vũng Tàu Lược đồ kinh tế vùng ĐNB 41
  42. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1. Các trung tâm kinh tế - TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ → tạo nên tam giác kinh tế mạnh. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 42
  43. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Gồm: 8 Tỉnh và thành phố Diện tích: 30 nghìn Km2 Dân số: 19,3 triệu người Lược đồ vùng KT trọng điểm phía Nam Nguồn: Tổng cục thống kê 2015 43
  44. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Bảng 33.2 : Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước – năm 2002 (cả nước = 100%) Tiêu chí Tổng GDP GDP công Giá trị nghiệp, xây xuất khẩu dựng Vùng KT trọng điểm 35,1 56,6 60,3 phía Nam Nhận xét vai trò của vùng KT trọng điểm phía Nam so với cả nước. 44
  45. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Bảng 33.2 : Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước – năm 2002 (cả nước = 100%) Tiêu chí Tổng GDP GDP công Giá trị nghiệp, xây xuất khẩu dựng Vùng KT trọng điểm 35,1 56,6 60,3 phía Nam - Có vai trò quan trọng không chỉ với ĐNB mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước. 45
  46. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1. Các trung tâm kinh tế: - TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ → tạo tam giác kinh tế mạnh. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: - Có vai trò quan trọng không chỉ với ĐNB mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước. 46
  47. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước – năm 2007 (cả nước = 100%) Tiêu chí Tổng GDP GDP công nghiệp, xây dựng Vùng KT trọng điểm 35,4 49,8 phía Nam Nguồn: Atlat địa lí VN 47
  48. CỦNG CỐ 1 5 2 3 4 CÁC VỊ TRÍ ĐIỀU ĐẶC TÌNH TTKT VÀ ĐỊA LÍ, KIỆN TỰ ĐIỂM HÌNH VÙNG GIỚI NHIÊN VÀ DÂN CƯ PHÁT KTTĐ HẠN TÀI XÃ HỘI TRIỂN PHÍA LÃNH NGUYÊN KINH TẾ NAM THỔ THIÊN NHIÊN 48
  49. HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ Bài tập 3/SGK/123 a. Xử lí số liệu Tỉ lệ (%) Diện tích Dân số GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng 28,0 x 100 12,3 x 100 188,1 x 100 kinh tế trọng điểm của cả 71.2 31.3 289.5 nước. = 39,2 % = 39,3 % = 65,0 % b. Vẽ biểu đồ: Vẽ 3 biểu đồ tròn hoặc biểu đồ cột chồng. c. Nhận xét: Vùng KTTĐ phía Nam có diện tích và dân số chiếm hơn 1/3; GDP chiếm tỉ trọng gần 2/3 rất cao trong 3 vùng KTTĐ của cả nước. → Vùng KTTĐ phía Nam có tốc độ tăng trưởng KT cao, có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nước. 49
  50. Dặn dò - Học bài 33 - Làm bài tập 3/ Sgk/123 - Đọc trước bài đồng bằng Sông Cửu Long 50