Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

pptx 17 trang buihaixuan21 5740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_khoi_6_chuong_1_bai_10_trung_diem_cua_doa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. Kiểm tra bài cũ Dựng hình theo cách diễn đạt: Cho tia Ax. Trên tia Ax, lấy điểm B và điểm M sao cho AB = 10cm và AM = 5cm Câu hỏi 1: Trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Câu hỏi 2: Tính độ dài đoạn MB. So sánh độ dài đoạn AM và MB.
  2. A M B x 10 cm 5 cm 5 cm Giải: Câu hỏi 1: Trên tia Ax, AM MB = 10 – 5 = 5(cm). Nhận xét: AM=MB=5(cm)
  3. Tiết 12 Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
  4. 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A M B ĐỊNH NGHĨA: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( AM = MB) * Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
  5. Bài 1: Trong các hình sau, hình nào có M là trung điểm của AB? Vì sao? Hình 1 Hình 3 Hình 2
  6. A M B 10 cm Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có: 5 cm 5 cm M nằm giữa A và B AM + MB = AB M cách đều A và B AM = MB AM + AM = AB = AB AM==2AM MB AB AB AM = 2 2
  7. Tính chất: M là trung điểm AB AM== MB của đoạn thẳng AB 2
  8. ? Các nhận xét sau đây đúng hay sai? Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô thích hợp Nhận xét Đúng Sai Mỗi đoạn thẳng có duy nhất một trung điểm (điểm Đ chính giữa) Điểm M là trung điểm của AB khi M cách đều hai điểm A và B S Điểm M là trung điểm của AB khi AM + MB = AB S Đ
  9. Chú ý: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa nhưng chỉ có duy nhất một trung điểm (điểm chính giữa) A M B Vậy làm thế nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng
  10. 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG VÍ DỤ: Đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB Cách vẽ: AB 6 Ta có: AM== MB ==3(cm) 2 2 Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3cm A M B 3cm
  11. BƯỚC VẼ: ✓ Đo độ dài đoạn thẳng AB AB ✓ Tính AM== MB 2 ✓ Trên tia AB, xác định điểm M với độ dài AM vừa tính được.
  12. BÀI TOÁN: Trên đường thẳn xy lấy hai điểm O và M sao cho OM = 4 cm. Hãy xác định điểm N sao cho O là trung điểm của MN. Tính độ dài đoạn thẳng MN. x N O M y 4cm 4cm Cách giải: - Để O là trung điểm của MN thì O phải nằm giữa M, N và cách đều M,N. Hay N nằm trên tia Ox và ON = OM = 4cm. - Vì O nằm giữa MN nên ON + OM = MN Vậy MN = 4 + 4 = 8 cm.
  13. 1 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 3 CHÚ Ý Trung điểm M của đoạn thẳng AB Mỗi đoạn thẳng chỉ có vô số điểm là điểm nằm giữa và cách đều nằm giữa nhưng chỉ có duy nhất hai điểm A và B một trung điểm (điểm chính giữa) N A M B A B AB H M K AM=MB= 2 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2 CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG - Làm bài tập SGK 1. Đo độ dài của đoạn thẳng AB 2. Tính độ dài AM (hoặc MB) 3. Trên tia AB xác định điểm M với độ dài AM vừa tính (hoặc MB)