Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc

pptx 21 trang buihaixuan21 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_3_so_do_goc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc

  1. §3. SỐ ĐO GÓC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt bằng 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng: Sử dụng thước đo góc để đo góc nhanh, đúng, so sánh góc. 3. Thái độ: Cẩn thận khi đo góc, đo chính xác. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước kẻ. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. C.Tổ chức các hoạt động học tập
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Góc là gì? Hãy vẽ một góc, đọc tên, kí hiệu và nêu tên đỉnh, cạnh của góc đó?. Góc là hình gồm hai tia chung gốc Vẽ góc y Tên góc: Góc xOy Kí hiệu: ෢ Tên đỉnh: O Hai cạnh của góc làO:  x Ox; Oy 0 1 2 3 4 5 6
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ y Góc xOz z Góc zOy O  x 0 1 2 3 4 5 6
  4. 1) ĐO GÓC a. Dụng cụ đo góc: Thước đo góc - Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 → 180. - Các số từ 0 → 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo. - Đoạn thẳng nối vạch 0 và 180 gọi là cạnh của thước - Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
  5. §3. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc Thước đo góc (thước đo độ)
  6. §3. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc b. Đơn vị đo góc Đơn vị đo góc thường dùng là độ ( 0 ).
  7. y Vậy sử dụng thước này để x đo góc như thế nào? B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. O B2: Xoay thước sao cho một Đỉnh của góc cạnh của góc trùng với cạnh của thước và đi qua vạch số 0. B3: Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc. Tâm của thước
  8. y y x x O O Ký hiệu: xOy = 600 hay yOx = 600
  9. Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? v s 700 1450 u I O t 1800 p A q
  10. §3. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc d. Nhận xét: b. Đơn vị đo góc c. Cách đo góc - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. - Số đo của mỗi góc không được được vượt quá 1800.
  11. 1 (SGK / Trang 77) Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12) 600 530 Hình 11 Hình 12
  12. 2) So sánh 2 góc - So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Ký hiệu: xOy = uIv y y v 350 350 u O x x O I
  13. - Hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn. Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq< sOt s q 1420 350 O t I p
  14. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù x x x O y O y O y - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu là 1v - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
  15. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  16. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG Bài 11 trang 79 Nhìn hình 18 SGK . Đọc số đo các góc xOy, xOz , xOt. z xOy = 500 t y xOz = 1000 xOt = 1300 O x Hình 18
  17. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG Bài 12 trang 79 Đo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy . BAC = ABC = ACB = 600 . A 600 600 600 B C Hình 19
  18. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm bài tập 13, 15, 16 (SGK/ Trang 79, 80) Xem trước bài: “§4. Khi nào thì ෣+ ෢ = ෢ ?”