Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?

pptx 19 trang buihaixuan21 7370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_ab.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?

  1. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU
  2. Vẽ đoạn thẳng AB,lấy điểm M nằm trên đoạn thẳng . Viết tên các đoạn thẳng có trên hình vừa vẽ M A B Các đoạn thẳng là: AM; MB; AB
  3. §8.KHI NÀO THÌ AM +MB = AB ? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? ?1(sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). A M B A M B Hình 48a Hình 48b
  4. Hình 48a A M B AM = 2 cm AM + MB = 2 +3 = 5 MB = 3 cm AB = 5 AB = 5 cm =>AM + MB = AB
  5. Hình 48b A M B AM = 1,5 cm AM + MB = 1,5 +3,5 = 5 MB = 3,5 cm AB = 5 AB = 5 cm AM + MB = AB
  6. A M B Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
  7. Ví dụ Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM= 3cm, AB= 8cm. Tính MB Giải A M B Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm Ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 Vậy: MB = 5 ( cm )
  8. Bài tập 46 sgk Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK= 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? Giải: I N K Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay IN = 3, NK = 6, ta có : 3 + 6 = IK Vậy: IK = 9 (cm)
  9. 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất Thước dây
  10. Thước cuộn 13:55
  11. Thước gấp 13:55
  12. Thước chữ A 13:55
  13. Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải làm gì ? Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn để đo.
  14. * Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn + Giữ cố định một đầu của thước tại một điểm . +Căng th­ước đi qua điểm thứ hai . CD = 18 m C D 00 m 10 20
  15. * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: 15m 15m A 8m B 0 m 5 10 150 m 5 10 15 0 m 5 10 15 AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m)
  16. BÀI TẬP cũng cố Điền vào chổ trống: 1. Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì AB + BC = AC 2. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K thì HI + IK = HK
  17. Bài 47.SGK/ 121) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM= 4cm,EF= 8cm.So sánh hai đoạn thẳng EM và MF Bài giải E M F Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF Thay số, ta có 4 +MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) Vậy EM = MF (=4)
  18. Nhớ điều kiện khi nào AM +MB = AB Bài 48, 49, 50 (Sách giáo khoa)
  19. Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!