Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Biên

ppt 24 trang buihaixuan21 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_8_duong_tron_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Biên

  1. TRÖÔØNG THCS THỊ TRẤN T O Á N 6 GD
  2. 1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O. 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm? M C 2 cm 2 cm 2 2 cm 2 B 2 cm 2 cm A O
  3. Mặt trống đồng
  4. Đồng tiền xu
  5. BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN  1. Đường tròn và hình tròn  a) Ñöôøng troøn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). R Đây là đường tròn 2 cm 2 cm 2 2 cm 2 O
  6. BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN  1. Đường tròn và hình tròn  a) Ñöôøng troøn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau: 1.6cm O ( N; 1,03cm) ( O; 1,6cm) ( B; 1,42cm) ( N; 1,84cm)
  7. Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn P •  M là điểm nằm trên (thuộc) M đường tròn. OM = R N R •  N là điểm nằm bên trong O đường tròn. ON R Đây là hình tròn  b) Hình troøn: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
  8. Bài tập 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? C a) Điểm A nằm trên đường A tròn tâm O bán kính R. b) Điểm A và B nằm trong B đường tròn tâm O bán kính O R R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
  9. Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn. C b) Điểm C thuộc hình tròn. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. D B A d) Điểm A và D thuộc hình O tròn.
  10. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
  11. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
  12. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
  13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
  14. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau” Cung A B Dây cung O Cung
  15.  2. Cung và dây cung Cung A B Cung của đường tròn là gì? Dây cung  A , B (O) => A, B là hai mút của cung AB. O Dây cung là gì? Cung Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
  16. AB = 8cm A Cung OA = 4cm B Một nửa đường tròn O Một nửa đường tròn Cung  Dây đi qua tâm là đường kính Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính dài gấp đôi bán kính
  17. BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN Bài tập 3: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. 1/ OC là bán kính Đ 2/ MN là đường kính S DÂY CUNG 3/ ON là dây cung S BÁN KÍNH 4/ CN là đường kính Đ
  18.  3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA  a) VÝ dô 1: (SGK) Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng A B M N  * Kết luận: AB < MN
  19. 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA b) Ví dụ 2: (SGK) Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. C¸ch lµm: + Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OM b»ng ®o¹n th¼ng ++ +Trªn Ñ VÏo ®o¹ntiatia Mx,Ox ON bÊt vÏ (dïng ®o¹nkyø (dïng thth¼ngíc thcã MNíc chia th¼ng). b»ng kho¶ng) ®o¹n th¼ng CDAB (dïng(dïng compa)compa)  * M, N thuoäc tia Ox ; OM = AB; MN = CD. => ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm A B C D O M N x
  20. TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. HẾT111 GIỜ 104118681619588291117267110911012354960677481848587881081141202436657580971121131191779284056909651114182021293337394144475051535461646669707276899599100101222746559398102105107115116597932424877789224152530344552637383113234362861031063810313865794 Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em (4 phút). ĐỘI A 1. Cho tia Ax. TrênTHỂ tia LỆ Ax CUỘC dùng CHƠI compa vẽ đoạn thẳng AMMỗi = 15cm đội , thayvẽ đường phiên tròn nhau (A, 15cm), dây MH, đường kính CM. từng nhóm, lên hoàn thành phần việc của nhóm (màu ĐỘI B xanh nhóm 1, màu đỏ nhóm 2). 1. Cho tia Oy.Lưu Trên ý :tia Một Oy dùngem đọc compa nội vẽ đoạn thẳng OP = 10cm,dung, vẽmột đường em vẽtròn hình (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.
  21.  Bài tập 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm. b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? C  Giải  Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A. O A Vì CA = CO = 2 (cm). Nên ( C;2cm ) đi qua O,A. D
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. ➢ Hiểu thế nào là cung, dây cung. ➢ Laøm baøi taäp 38; 39 SGK. * TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình d¹ng tam gi¸c. * Xem trước bài 9: Tam giác.