Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Thị Ngọc

pptx 35 trang buihaixuan21 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Thị Ngọc

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên : Trần Thị Ngọc
  2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán: Cho hình vẽ, biết AM = 3 cm, AB = 6 cm a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) So sánh MA và MB. • M nằm giữa haiGiảiđiểm: A, B a) Trên tia Ax ta• Mcó AMcách < đềuAB (3A, cm B <(hoặc 6cm)MA=MB) nên điểmđiểmMM nằm nằmgiữagiữahaihaiđiểmđiểmAA và vàBB b) Vì điểm M nằm giữa hai điểmĐiểmA và BM có đặc điểm nên AM + MB = AB gì đối với hai điểm 3 + MB = 6 A và B? MB = 6 – 3 MB = 3(cm) Vậy MAMA = = MB( MB = 3 cm )
  3. 1. Trung điểm của đoạn thẳng: .Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB). .Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
  4. Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của Nếu điểm O là trung điểm của đoạn AB, MA = 4 cm. Tính MB? thẳng CDNếu thì taIM suyMột + INrachú được= MNchimđiều vànonIMgì ? =bị INlạc thì, khôngI gọi là biết đường về nhà. Các em hãy điểm gì giúpcủa đoạnchú thẳngchim MNnon ?này về nhà bằng cách trả lời đúng các câu hỏi từ 1 đến 3 nhé ! I gọi là trung điểm của đoạn thẳng MN. MB = MA= 4 cm 3 OC + OD = CD và OC = OD 2 1
  5. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. . . . A M B Giải: Vì M là trung điểm của AB nên ta có : MA + MB = AB và MA = MB AB 5 Suy ra MA = MB = ==2,5 (cm) 2 2 b) Cách vẽ : Cách 1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
  6. Cách 2 : Gấp giấy A B
  7. Cách 2 : Gấp giấy A B
  8. Cách 2 : Gấp giấy A B
  9. Cách 2 : Gấp giấy A B
  10. Cách 2 : Gấp giấy A B
  11. Cách 2 : Gấp giấy A B
  12. Cách 2 : Gấp giấy A B
  13. Cách 2 : Gấp giấy A B
  14. Cách 2 : Gấp giấy A B
  15. Cách 2 : Gấp giấy BA
  16. Cách 2 : Gấp giấy A B
  17. Cách 2 : Gấp giấy A B
  18. Cách 2 : Gấp giấy A B
  19. Cách 2 : Gấp giấy A B
  20. Cách 2 : Gấp giấy A B
  21. Cách 2 : Gấp giấy A B
  22. Cách 2 : Gấp giấy A B
  23. Cách 2 : Gấp giấy A B
  24. Cách 2 : Gấp giấy Tính chất: * M là trung A M B điểm của đoạn thẳng AB thì : AB MA = MB = 2
  25. Bài tập 1: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu đúng, sai và giải thích ? KẾT LUẬN ĐÚNG SAI a) IA = IB X b) IA + IB = AB X c) IA + IB = AB và IA = IB X AB d) IA = IB = X 2
  26. Bài toán: Cho hình vẽ, biết AM = 3 cm, AB = 6 cm a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) So sánh MA và MB. c) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Giải: a) Trên tia Ax ta có AM < AB (3 cm < 6cm) c) Điểm M là trung điểm của nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B đoạn thẳng AB vì: Điểm M nằm giữa hai điểm b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B A, B và MA = MB nên AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 MB = 3(cm) Vậy MA = MB( = 3 cm )
  27. Bài tập 2: Cho hình vẽ sau, biết AB = BC = CD = DE. A B C D E Các điểm B, C, D là trung điểm của các đoạn thẳng nào? Giải: 150157177917916411159 HẾT161145149153140148124132144121175143147122125128141126129134154160133163165123127131104177146130118178162169174152681619588291155142117180267110911015817012354960677481848587881561081141201662436657580971121131191591731761672840569096511141820212933373941444750515354616466697072768995991001012227465593981021051071151161721681717932424877789224152530344552637383113234362861031063810313865794 GIỜ + B là trung điểm của đoạn thẳng AC + C là trung điểm của đoạn thẳng BD và AE + D là trung điểm của đoạn thẳng CE
  28. Cách 3 : Gấp dây Trường hợp 1: Sợi dây dài hơn mép bàn. B. M. A.
  29. Cách 3 : Gấp dây Trường hợp 2: Sợi dây ngắn hơn mép bàn. B. D C. N. A M. . . N
  30. Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế B A M Cân Robecvan
  31. Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A Cầu bập bênh B
  32. CỦNG CỐ BÀI HỌC AM + MB = AB và MA = MB AM = MB = 1 AB 2 Trung điểm của đoạn thẳng
  33. Hướng dẫn về nhà: - Phân biệt: Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. - Nắm vững khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Rèn kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng và nhận biết thành thạo một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. - Làm bài 61, 62, SGK/126
  34. Bài 61 / SGK Cho hai tia đối Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? x A. 2 cm O. 2 cm B. X'