Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo

pptx 25 trang buihaixuan21 5150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_18_ve_goc_cho_biet_so_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo

  1. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho xOy = 400 90 GIÂY 9089888786858483828180797877767574737271706968676665646362616059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210
  2. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng : Ví dụ 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy sao cho xOy = 400 y • 400 • O x
  3. Điền vào dấu “ ” để có cách vẽ góc xOy NhậnĐể xétvẽ:xOyTrên=nửa400 mặt, ta dùngphẳng thướccó bờ chứa đo góctia Ox, bao giờ 0 cũng+ Đặtvẽ tâmđược thướcmột vàtrùngchỉ mộtvới tiađỉnhOyO sao củacho góc,xOy = m + Một cạnh của góc (chẳng hạn Ox) đi qua vạch số 0 + Vẽ cạnh Oy đi qua vạch 400 của thước
  4. Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300 Giải - Vẽ tia BC bất kỳ - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300 A • 300 • B C
  5. Trong các cách vẽ sau, cách vẽ nào đúng, cách vẽ nào sai? Hình 1 Sai Hình 2 Đúng
  6. Hình 3 Sai Hình 4 Sai
  7. Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho xOz = 700. Nhận xét trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? 90 GIÂY 9089888786858483828180797877767574737271706968676665646362616059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210
  8. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng : Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xOy == m00; xOz n vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz z • n0 y • m0 • O x
  9. Ví dụ: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy==3000 ; xOz 105. Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? z • y • 1050 300 • O x
  10. Ta có tia Oy, Oz thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, mà 0 xOy = 30   xOy xOz 0 xOz =105  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoặc: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOy xOz (vì 300< 1050) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
  11. Bài toán. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ AOB==4000 ; AOC 130 a) Hai bạn An và Bình vẽ như hình 1, hình 2 dưới đây. Hỏi bạn nào vẽ đúng? Vì sao?
  12. b) Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? C B 1300 400 O A
  13. c) Trên nửa mặt phẳng bờ OB có chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho BOE = 80 0 . Trong ba tia OA, OB, OE, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? d) Dùng thước đo góc để đo các góc BOC ; AOE . So sánh BOA;; AOE BOC
  14. Trò chơi. Thi xem ai nhanh hơn • Luật chơi: Hai đội chơi gồm 4 thành viên, mỗi đội sẽ cử lần lượt từng thành viên lên bảng vẽ một hình theo diễn đạt trong thời gian 5 phút, mỗi thành viên vẽ một phần, vẽ xong về chỗ thì thành viên khác mới được lên vẽ tiếp, đội nào vẽ xong trước là đội chiến thắng
  15. Trò chơi. Thi xem ai nhanh hơn • Cho tia Ox, vẽ tia Oy sao cho xOy = 500 • Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho xOz =1200 • Trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa tia Oy, vẽ tia Ot sao cho xOt = 300 • Trong yOz vẽ tia Om sao cho yOm = 400
  16. Bài 2. Vẽ Ot, Ot’ là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy sao cho xOt = 300 , yOt '= 600 Giải t’ t 0 60 300 y O x
  17. Hướng dẫn về nhà • Xem lại cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên cùng nửa mặt phẳng • Nhớ cách chứng minh tia nằm giữa • Làm các bài tập trong sgk/84,85 • Đọc trước bài “Khi nào thì xOy+= yOz xOz”
  18. 3. Luyện tập. Bài 1. Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 500 (bỏ) Giải Có thể vẽ được hai tia Ay và Ay’ sao cho xAy = xAy’ = 500 • y 500 • A x 500 y’ •
  19. Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho AOB = 550, AOC = 1450. Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? B • C • 1450 550 • O A Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có AOB AOC (vì 550 < 1450) nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
  20. Bài 2. a) Vẽ góc xBy có số đo bằng 450 y • 450 • B x
  21. b) Vẽ góc IKM có số đo bằng 1350 I • 1350 • • K M