Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo - Trường THCS Ngô Thị Nhậm

ppt 11 trang buihaixuan21 5530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo - Trường THCS Ngô Thị Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_18_ve_goc_cho_biet_so_do_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ góc cho biết số đo - Trường THCS Ngô Thị Nhậm

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU TRƯỜNG THCS NGÔ THÌ NHẬM
  2. NHẮC LẠI BÀI CŨ 1. Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800 2. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 3. Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. 4. Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
  3. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400 y • 400 • O x Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 .
  4. Bài 25 / trang 84 SGK: Hãy vẽ góc IKM biết IKM = 1350 Giải - Vẽ tia KM bất kỳ - Vẽ tia KI tạo với tia KM góc 1350 I • 1350 • • K M
  5. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: Cho tia Ox. Vẽ xOy = 300 và xOz = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Giải: Ta thấy trên hình 33, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz z • (vì 300 < 450) y • Hình 33 450 300 • O x
  6. Nhận xét: Trên hình 34, xOy = m0, xOz = n0, vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Khi đó: xOz = xOy + yOz z • n0 y • m0 600 350 • O x Hình 34
  7. Bài 28/ trang 85 SGK: Trên mặt phẳng, cho tia Ax. 0 Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 50 y Giải: • Có thể vẽ được hai tia Ay và Ay’ sao cho xAy = xAy’ = 500 500 • x A 500 • y’
  8. Bài tập: Trên mặt phẳng, cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 38 0 , xOz = 51 0 . Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Giải: Bài toán trên có hai trường hợp xảy ra TH1: xOy và xOz thuộc cùng TH2: xOy và xOz thuộc hai nửa một nửa mặt phẳng có bờ chứa mặt phẳng khác nhau có bờ chứa tia Ox. Khi đó, tia Oy nằm giữa tia Ox. Khi đó, tia Ox nằm giữa hai hai tia còn lại. z y tia còn lại. x y y 510 380 0 380 51 O x O
  9. DẶN DÒ SAU BÀI HỌC - Nắm vững cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng, cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. - Làm các bài tập còn lại ở sách giáo khoa và sách bài tập. - Đọc và nghiên cứu trước bài: Tia phân giác của một góc. - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau: Thước đo góc, compa, sách giáo khoa, vở.