Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Tia phân giác của góc. Luyện tập - Trường THCS Cẩm Thịnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Tia phân giác của góc. Luyện tập - Trường THCS Cẩm Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_21_tia_phan_giac_cua_goc_luyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Tia phân giác của góc. Luyện tập - Trường THCS Cẩm Thịnh
- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Trường THCS Cẩm Thịnh Môn: Hình học LỚP : 6A3
- Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Gấp giấy SGK/86 Bài 2: Bài 30 (SGK/87) ý a,b y t x O
- Bài 2: Bài 30 (SGK/87) ý a,b a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt xOy(2500 50 ) y Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy b) Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy t nên xOt+= tOy xOy 2500+=tOy 50 tOy = 250 x O Nên xOt== tOy 250
- Qua bài tập 1: Gấp giấy Ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy y Qua bài tập 30 (SGK/87): Tia Ot thoả mãn 2 điều kiện: t + Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy 0 + xOt== tOy 25 x O Ta nói Ot là tia phân giác của góc xOy
- Tiết 21
- I TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ? y Tia phân giác của một góc z là tia nằm giữa hai cạnh của góc O và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . x Tia Oz là tia phân giác của xOy: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy zOx = zOy
- BT Áp dụng: 1/Quan sát các hình vẽ sau, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình : y a 1) 2) b O z 55o 55o 3) x m 4) O c t o 150 a c 45o O 150o b O n
- y Hình 1: Không có tia phân giác 1) O z Hình 2: Tia Ob là tia phân giác của góc aOc vì x + Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa, Oc + aOb== bOc 55o a 2) b 55o 55o O c
- 3) m Hình 3: Tia Ot là tia phân giác góc mOn t Vì: + Tia Ot nằm giữa 2 tia Om, On + o 45 mOt== tOn 45 o O n Hình 4: Không có tia phân giác vì góc aOb đang xét lớn hơn 180o 4) 150o a c O 150o b
- Bài tập 30 (SGK/87): ý c y Tia Ot thoả mãn 2 điều kiện: t + Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy (ý a) xOt== tOy 250 x + (ý b) O => Ot là tia phân giác của góc xOy
- Bài tập: Vẽ góc xOy có số đo 64o. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho góc zOy có số đo bằng nửa góc xOy. Bước 1: Tính số đo xOy 640 yOz = = = 320 22 Vẽ tia phânxOz giác =64 0Oz − 32 của 0 = 32 góc 0 xOy Bước 2: Vẽ - Vẽ góc xOy = 64o - Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho góc =yOz 320 lên hình vẽ
- II CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1. Dùng thước đo góc: Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640. Bước 1: Tính số đo xOz và zOy Ta có: xOz = zOy Mà xOz + zOy = 640 0 Suy ra xOz = 64 = 320 2
- Bước 2: vẽ - Vẽ xOy = 640 - Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho xOz = 320 y z 64o 32o O x
- Cách 2. Gấp giấy (Phiếu BT) 64320 0 320
- Tính chất: xOy Oz là tia phân giác của xOy xOz== yOz 2 ? Tính góc xOt, yOt x 700 O t y
- Bài tập 32 (Sgk/87): Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy ? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng nhất : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A xOt = yOt B xOt + tOy = xOy C xOt + tOy = xOy và xOt = tOy xOy D xOt = yOt = 2
- Bài 32 (Sgk/87): x t O y C xOt + tOy = xOy và xOt = tOy xOy D xOt = yOt = 2
- Nhận xét: x a m t b O t 45o c y O n O - Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
- Có thể vẽ được hai tia là tia phân giác Ot, Ot’ của góc bẹt xOy Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau t x O y t’
- III CHÚ Ý Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y z t 32o o 32 m O n O x z’ t’
- Bài 33: (SGK -87) Vẽ hai hóc kề bù xOy, yOx’, biết xOy = 130 0 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x' Ot Tóm tắt Cho Hai góc kề bù xOy, yOx’ xOy =1300 Ot là tia phân giác của góc xOy Hỏi Tính x' Ot y t 1300 O x x'
- Bài 33: (SGK -87) Cho Hai góc kề bù xOy, yOx’ y t xOy =1300 1300 Ot là tia phân giác của góc xOy Hỏi Tính x' Ot O x x' Giải Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên xOy 130o xOt = = = 650 22 Vì góc xOt và góc x’Ot là 2 góc kề bù nên xOt+= x' Ot 1800 x' Ot= 1800 − xOt = 180 0 − 65 0 = 115 0
- Bài 34: (SGK -87) Vẽ hai hóc kề bù xOy, yOx’, biết xOy = 100 0. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Gọi Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy. Tính x' Ot ; xOt '; tOt ' 0 y 100 0 t 80 500 400 t' 0 50 400 x x'
- Có thể em chưa biết Cách 3. Sử dụng các dụng cụ khác 1/ BẰNG COM PA: O 1 y 2 z x Back
- CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC: 2. BẰNG Ê KE: y z x O 1 2 3 4 5 6 Back
- Có thể em chưa biết CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC: 3/ Bằng thước hai lề: y z 1 2 3 4 5 6 x O Back
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Hoàn thành các câu hỏi, bài tập sau •Nêu định nghĩa Tia phân giác của góc. •Nêu tính chất tia phân giác của góc •Nêu các dạng bài toán liên quan đến tia phân giác •Làm các bài tập: Bài 31,33,35,37/Sgk/trang 87; Bài 31; 6.1, 6.2, 6.3, 6.4/SBT /trang 91;92. •Sử dụng thước hai lề, compa vẽ tia phân giác của các góc sau (mỗi hình 2 cách) xOy=800 ; mOn = 90 0 ; zOt = 120 0 Nghiên cứu bài thực hành đo góc trên mặt đất trong SGK/ trang 88. Và trên trang 2. Chuẩn bị bài tiếp theo 2.1. Truy cập vào trang web theo địa chỉ link: - Nhiệm vụ 1: nghiên cứu kỹ nội dung đường tròn và hình tròn; cung và dây cung; cách vẽ đường tròn; một số công dụng của compa - Nhiệm vụ 2: Vẽ 5 đường tròn với tâm và bán kính khác nhau vào phiếu