Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Tia phân giác của góc - Ngô Thị Bảo Quế

ppt 22 trang buihaixuan21 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Tia phân giác của góc - Ngô Thị Bảo Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_22_tia_phan_giac_cua_goc_ngo_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Tia phân giác của góc - Ngô Thị Bảo Quế

  1. TRƯỜNG THCS HÒA NAM Giáo viên: Ngô Thị Bảo Quế
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hai tia Oz và Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết xOz=25  , xOy = 50 . y So sánh hai góc xOz và xOy. z Giải: O x Vì hai tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOz xOy(2500 50 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Ta có: xOz+= zOy xOy Hay 2500+=zOy 50 zOy =−5000 25 zOy = 250 Vậy xOy== zOy( 250 )
  3. HÌNH HỌC TIẾT 72 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ tia phân giác của một góc Luyện tập
  4. TIẾT 72 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1. Tia phân giác của một góc là gì? y Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và z tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng O nhau . x Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy(xOz+= zOy xOy) Oz là tia phân giác của góc xOy Oz tạo với hai tia Ox và Oy hai góc bằng nhau (xOz= zOy)
  5. Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau, cho biết tia nào là tia phân giác của góc? y a Oz không là b tia phân giác Ob là tia z 55o O phân giác 55o O c Hình 1 x Hình 2 m Oc không là tia phân giác t a Ot là tia c 150o 45o phân giác O 150o O n b Hình 3 Hình 4
  6. Bài tập 2: Cho góc xOy có số đo 64o. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOz có số đo bằng nửa góc xOy. y Giải: xOy 640 Ta có: xOz = = = 320 z 22 64o Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia o Oy vẽ tia Oz sao cho góc xOz có số đo O 32 bằng 320. x Muốn vẽ tia phân giác Tia củaOz cógóc là xOy tia phân ta làm giác của gócnhư xOythế nào? không?
  7. 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640. Cách 1: Dùng thước đo góc Bước 1: Tính số đo góc xOz Ta có: xOz= zOy (Vì Oz là tia phân giác của góc xOy) 640 Mà xOz+ zOy = xOy =64  xOz = = 320 2 Bước 2: Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho góc xOz bằng 320. y z 64o O x
  8. 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: Cách 1: Dùng thước đo góc Cách 2: Gấp giấy 64320 0 320 xOy Tính chất: Oz là tia phân giác của xOy xOz = yOz = 2
  9. x a m t b O t 45o c y O n O Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
  10. Có thể vẽ được hai tia là tia phân giác Ot, Ot’ của góc bẹt xOy Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau t x O y t’
  11. 3. Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y z t 32o o 32 m O n O x z’ t’
  12. 4. Luyện tập: Bài tập 3 (Bài 32 SGK-87): Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy ? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. xOt= yOt B. xOt+= tOy xOy C. và xOy D. xOt== yOt 2
  13. 4. Luyện tập: Bài tập 4 (Bài 33 SGK-87): Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết xOy = 130 0. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x ' Ot . y t 130 Giải: x O x’ Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên: xOy 130o xOt = = = 650 22 Vì góc xOt và góc x’Ot kề bù nên: xOt+= x' Ot 1800 x' Ot= 1800 − xOt = 180 0 − 65 0 = 115 0
  14. 4. Luyện tập: Bài tập 5 (Bài 35 SGK-87): Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb. Giải: m b Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên: a xOy xOm== mOy ; xOm+= mOy xOy 2 xOm mOy x Tượng tự: aOm = ; bOm = O y 2 2 Vì Oa là tia phân giác của góc xOm, Ob là tia phân giác của góc mOy nên Om nằm giữa hai tia Oa và Ob. Ta có: xOm mOy 1 1 1 aOb=+=+= aOm bOm xOm + mOy = xOy ==180 90 2 2 2( ) 2 2
  15. Bài tập 6 (Bài 37 SGK-87): Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa m.phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 0 ; xOz = 120  z n a) Tính số đo góc yOz; y b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác m 120 On của góc xOz. Tính số đo góc mOn. 30 Giải: O x a) Vì hai tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOy xOz (30 00 120 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Ta có: xOy+= yOz xOz Hay 3000+=yOz 120 yOz =12000 − 30 = 90  b) Vì Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz nên: xOy yOz mOy==; nOy Ta có: 22 Vì Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz nên Oy nằm giữa hai tia Om và On. Ta có: xOy yOz 1 1 1 mOn=+=+= mOy nOy xOy + yOz = xOz ==120 60 2 2 2( ) 2 2
  16. Có thể em chưa biết Cách 3: Sử dụng Compa O 1 y 2 z x Back
  17. Có thể em chưa biết Cách 4: Sử dụng Ê ke y z x O 1 2 3 4 5 6 Back
  18. Có thể em chưa biết Cách 4: Sử dụng thước hai lề y z 1 2 3 4 5 6 x O Back
  19. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ tia phân giác của một góc; - Tìm hiểu thêm những hình ảnh thực tế của tia phan giác; - Làm các bài tập còn lại (SGK - 87); - Nghiên cứu bài thực hành đo góc trên mặt đất trong (SGK- 88) và trên trang - Chuẩn bị bài tiếp theo: + Nghiên cứu bài Đường tròn; + Truy cập vào trang web theo địa chỉ link: